PDA

Xem phiên bản đầy đủ : đôi bạn tốt



TRẦN THỊ THANH LIÊM
19-07-2012, 12:47 AM
ĐÔI BẠN TỐT

Ngày xưa, có một người nông dân và một người thợ săn là hàng xóm của nhau. Người thợ săn nuôi một đàn chó săn rất dữ tợn và khó bảo, chúng thường nhảy qua hàng rào và rượt đuổi đàn cừu của người nông dân. Người nông dân bảo người hàng xóm của mình hãy trông nom đàn chó cẩn thận, nhưng xem ra những lời đó đều bị bỏ ngoài tai.

Một ngày nọ, đàn chó lại nhảy qua hàng rào, chúng đuổi cắn đàn cừu và làm nhiều con trong đàn bị thương nặng. Lúc này, người nông dân không thể chịu đựng thêm nữa. Anh ta bèn lên phủ để báo quan. Vị quan phủ chăm chú lắng nghe đầu đuôi câu chuyện rồi nói:

- “Ta có thể phạt người thợ săn và bắt anh ta xích hoặc nhốt đàn chó lại. Nhưng anh sẽ mất đi một người bạn và có thêm một kẻ thù. Anh muốn điều gì hơn: một người bạn hay một kẻ thù làm hàng xóm của mình?”

Người nông dân trả lời rằng anh muốn có một người bạn hơn. Vị quan phủ nghe vậy bèn phán:

- “Được, vậy ta sẽ bày cho anh một cách để vừa bảo vệ an toàn cho đàn cừu, vừa giữ được một người bạn”.

Người nông dân bèn nghe theo lời chỉ dẫn của vị quan phủ. Vừa về đến nhà, người nông dân liền thử làm theo những gì vị quan phủ đã bày cho anh ta. Anh ta bắt ba con cừu tốt nhất của mình và đem tặng chúng cho ba cậu con trai nhỏ của người hàng xóm. Đám trẻ rất vui thích quấn quít chơi đùa bên mấy con cừu. Để bảo vệ cho đồ chơi mới của lũ trẻ, người thợ săn đã làm một cái cũi chắc chắn để nhốt đàn chó. Từ đó trở đi, đàn chó không bao giờ quấy rầy đàn cừu của người nông dân nữa.

Cảm kích trước sự hào phóng của người nông dân với những đứa con của mình, người thợ săn thường mang chiến lợi phẩm mà anh ta săn được sang cho người nông dân. Người nông dân đáp lại bằng thịt cừu và phô mai mà anh ta làm ra.

Chỉ trong một thời gian ngắn, hai người hàng xóm đã trở thành bạn tốt của nhau.

Có một câu ngạn ngữ Trung Hoa cổ thế này: “Một người chỉ có thể cảm hóa và thu phục người khác bằng lòng tốt và thiện tâm”.

Người Mỹ cũng có một câu thành ngữ tương tự như thế: “Người ta bắt được nhiều ruồi bằng mật hơn là bằng giấm”.


Trần Thị Thanh Liêm ST

thái thanh tâm
19-07-2012, 07:25 AM
ĐÔI BẠN TỐT

Ngày xưa, có một người nông dân và một người thợ săn là hàng xóm của nhau. Người thợ săn nuôi một đàn chó săn rất dữ tợn và khó bảo, chúng thường nhảy qua hàng rào và rượt đuổi đàn cừu của người nông dân. Người nông dân bảo người hàng xóm của mình hãy trông nom đàn chó cẩn thận, nhưng xem ra những lời đó đều bị bỏ ngoài tai.

Một ngày nọ, đàn chó lại nhảy qua hàng rào, chúng đuổi cắn đàn cừu và làm nhiều con trong đàn bị thương nặng. Lúc này, người nông dân không thể chịu đựng thêm nữa. Anh ta bèn lên phủ để báo quan. Vị quan phủ chăm chú lắng nghe đầu đuôi câu chuyện rồi nói:

- “Ta có thể phạt người thợ săn và bắt anh ta xích hoặc nhốt đàn chó lại. Nhưng anh sẽ mất đi một người bạn và có thêm một kẻ thù. Anh muốn điều gì hơn: một người bạn hay một kẻ thù làm hàng xóm của mình?”

Người nông dân trả lời rằng anh muốn có một người bạn hơn. Vị quan phủ nghe vậy bèn phán:

- “Được, vậy ta sẽ bày cho anh một cách để vừa bảo vệ an toàn cho đàn cừu, vừa giữ được một người bạn”.

Người nông dân bèn nghe theo lời chỉ dẫn của vị quan phủ. Vừa về đến nhà, người nông dân liền thử làm theo những gì vị quan phủ đã bày cho anh ta. Anh ta bắt ba con cừu tốt nhất của mình và đem tặng chúng cho ba cậu con trai nhỏ của người hàng xóm. Đám trẻ rất vui thích quấn quít chơi đùa bên mấy con cừu. Để bảo vệ cho đồ chơi mới của lũ trẻ, người thợ săn đã làm một cái cũi chắc chắn để nhốt đàn chó. Từ đó trở đi, đàn chó không bao giờ quấy rầy đàn cừu của người nông dân nữa.

Cảm kích trước sự hào phóng của người nông dân với những đứa con của mình, người thợ săn thường mang chiến lợi phẩm mà anh ta săn được sang cho người nông dân. Người nông dân đáp lại bằng thịt cừu và phô mai mà anh ta làm ra.

Chỉ trong một thời gian ngắn, hai người hàng xóm đã trở thành bạn tốt của nhau.

Có một câu ngạn ngữ Trung Hoa cổ thế này: “Một người chỉ có thể cảm hóa và thu phục người khác bằng lòng tốt và thiện tâm”.

Người Mỹ cũng có một câu thành ngữ tương tự như thế: “Người ta bắt được nhiều ruồi bằng mật hơn là bằng giấm”.


Trần Thị Thanh Liêm ST

Theo Thanh Liêm thì Việt Nam nên tặng ông hàng xóm Tầu khựa món gì để ông ấy trả lại Hoàng Sa, ông ấy nhốt các đoàn tầu cá, tầu dầu...lại và từ bỏ việc lấn chiếm biển Đông ? Việt Nam phải sống và làm như thế nào mới được Tầu khựa gọi là thiện tâm ?
(Đôi khi cũng phải thực hiện câu: Gái góa lo việc triều đình tý cho vui).

TRẦN THỊ THANH LIÊM
19-07-2012, 11:32 AM
Huynh (H) Thái Thanh Tâm kính!

Admin SLV Trần Vi Thông đã nói lên mục đích & tôn chỉ của vnthihuu.net rồi là "Tình thi hữu bốn phương hội tụ, Nghĩa nhân hoà một khối đồng tâm,...": Diễn đàn chúng ta chỉ lo gắn kết tình thi hữu cho gắn bó & bền chặt, không nói chuyện chính trị - chuyện lớn đó để cho chính phủ lo phải không H ạ?

Xin kính chúc H an vui ạ - À kho chuyện cười của H phong phú quá H ạ, M rất thích đọc, hì hì....!

Trân trọng!

Muội Trần Thị Thanh Liêm kg

thái thanh tâm
19-07-2012, 08:18 PM
Huynh (H) Thái Thanh Tâm kính!

Admin SLV Trần Vi Thông đã nói lên mục đích & tôn chỉ của vnthihuu.net rồi là "Tình thi hữu bốn phương hội tụ, Nghĩa nhân hoà một khối đồng tâm,...": Diễn đàn chúng ta chỉ lo gắn kết tình thi hữu cho gắn bó & bền chặt, không nói chuyện chính trị - chuyện lớn đó để cho chính phủ lo phải không H ạ?

Xin kính chúc H an vui ạ - À kho chuyện cười của H phong phú quá H ạ, M rất thích đọc, hì hì....!

Trân trọng!

Muội Trần Thị Thanh Liêm kg

Người đâu mà khôn ngoan thế ? Giá mà TL làm ngoại giao thì đất nước này có lợi biết bao. (Vui chút nhé-TTT)

TRẦN THỊ THANH LIÊM
20-07-2012, 12:22 AM
Huynh Thái Thanh Tâm kính mến!

H vẫn thích đùa vui. Muội đang học chữ TÂM của H đấy ạ: Mở rộng TÂM ra lòng thanh thản, An vui tự tại đời thong dong,...

M chỉ có yêu thơ, yêu cái vườn hoa của thi hữu thôi, cái mà muội viết chỉ là tạp nham & cóp nhặt, M rất mong được H & quý vị
độc giả bỏ qua cho.

Sau đây M lại xin giới thiệu mấy câu sau, xin kính mời quý vị nhàn lãm ạ:

CHỈ CẦN 30 GIÂY CŨNG CÓ THỂ ....

Đủ để đụng chết một người vì lái xe không cẩn thận.
Đủ để châm một điếu thuốc hoặc nhỡ tay vứt tàn thuốc đốt cháy một mái nhà.
Đủ để quyết định chọn một việc lành hay theo một hành động xấu.
Đủ để cứu một người sắp chết đuối hay cứu một người vừa ngất xỉu.
Đủ để xót xa cho một người nằm xuống hay cảm nhận sự mất mát chia ly.
Đủ để nói một câu khích lệ thay cho những lời vô cảm, chói tai.
Đủ để từ chối một người đang cầu xin giúp đỡ hay sẵn sàng ban cho họ chút bố thí.
Đủ để dắt một người lên hoặc xuống phà trước sự lúng túng & sợ hãi của họ.
Đủ để vỗ tay chúc mừng những nghĩa cử đẹp trước những việc làm tốt của người khác.
Đủ để hít một hơi thật sâu, thở một hơi thật dài, lấy lại bình tĩnh, chặn những phản ứng không tốt do nóng giận gây ra. Vì giận thì mất khôn mà.

30 giây không là gì cả nhưng đủ để thay đổi cả … một … cuộc đời.

Trần Thị Thanh Liêm ST

thái thanh tâm
20-07-2012, 12:43 PM
Huynh Thái Thanh tâm kính mến!

H vẫn thích đùa vui. Muội đang học chữ TÂM của H đấy ạ: Mở rộng TÂM ra lòng thanh thản, An vui tự tại đời thong dong,...

M chỉ có yêu thơ, yêu cái vườn hoa của thi hữu thôi, cái mà muội viết chỉ là tạp nham & cóp nhặt, M rất mong được H & quý vị
độc giả bỏ qua cho.

Sau đây M lại xin giới thiệu mấy câu sau, xin kính mời quý vị nhàn lãm ạ:

CHỈ CẦN 30 GIÂY CŨNG CÓ THỂ ....

Đủ để đụng chết một người vì lái xe không cẩn thận.
Đủ để châm một điếu thuốc hoặc nhỡ tay vứt tàn thuốc đốt cháy một mái nhà.
Đủ để quyết định chọn một việc lành hay theo một hành động xấu.
Đủ để cứu một người sắp chết đuối hay cứu một người vừa ngất xỉu.
Đủ để xót xa cho một người nằm xuống hay cảm nhận sự mất mát chia ly.
Đủ để nói một câu khích lệ thay cho những lời vô cảm, chói tai.
Đủ để từ chối một người đang cầu xin giúp đỡ hay sẵn sàng ban cho họ chút bố thí.
Đủ để dắt một người lên hoặc xuống phà trước sự lúng túng & sợ hãi của họ.
Đủ để vỗ tay chúc mừng những nghĩa cử đẹp trước những việc làm tốt của người khác.
Đủ để hít một hơi thật sâu, thở một hơi thật dài, lấy lại bình tĩnh, chặn những phản ứng không tốt do nóng giận gây ra. Vì giận thì mất khôn mà.

30 giây không là gì cả nhưng đủ để thay đổi cả … một … cuộc đời.

Trần Thị Thanh Liêm ST

Còn 3 cái 30 giây rất quan trọng, sao TL không đề cập cho mọi người nhờ ?

TTT

TRẦN THỊ THANH LIÊM
20-07-2012, 03:00 PM
Là 03 cái gì vậy thưa H, M xin chờ đáp án từ H đó ạ!
Sau đây M xin giới thiệu với H cùng quý vị độc giả 05 cái - 05 điều ...... sau đọc tham khảo cho vui ạ:


NHỮNG ĐIỀU HỐI TIẾC NHẤT KHI SẮP CHẾT

Đơn giản thế mà hầu hết chúng ta đều không nhận thức được giới hạn điểm dừng trong cuộc sống ... khiến bao người phải hối tiếc, trăn trở như phần tổng kết của cô y tá người Úc sau đây:

NHỮNG ĐIỀU HỐI TIẾC NHẤT KHI SẮP CHẾT
Một nữ y tá đã ghi lại những điều hối tiếc thường thấy nhất ở những người sắp chết, trong số đó có câu "Tôi ước mình có đủ dũng cảm để sống một cuộc sống thật sự với bản thân chứ không phải cuộc sống theo mọi người mong muốn". Bạn sẽ hối tiếc gì nhất nếu hôm nay là ngày cuối cùng của cuộc đời.
Bronnie Ware là một nữ y tá người Australia , từng có vài năm làm việc ở khu chăm sóc, chuyên chăm lo cho những bệnh nhân trong 12 tuần cuối đời của họ. Ware đã ghi lại những điều mà những người sắp chết thường hối tiếc nhất trong một blog và trang blog này được chú ý nhiều tới mức cô đã đưa tất cả những gì quan sát được vào một cuốn sách có tên "5 điều hối tiếc nhất của những người đang hấp hối".
Những điều mà người sắp chết thường hối tiếc đó là:
1. Tôi ước mình có đủ dũng cảm để sống một cuộc sống thật sự với bản thân chứ không phải cuộc sống theo mọi người mong muốn

"Đây là điều hối tiếc thường thấy nhất. Khi mọi người nhận ra rằng cuộc đời của họ sắp kết thúc và có thể nhìn lại những gì đã qua một cách rõ ràng, họ sẽ dễ dàng nhận thấy có bao nhiêu giấc mơ đã không thể thực hiện. Hầu hết mọi người đều không thể thực hiện được 1/2 giấc mơ của mình và phải chết dù biết rằng đó là những lựa chọn của họ. Sức khỏe mang tới một đặc quyền mà ít người nhận ra, mãi cho tới khi họ không còn nó thì mới biết được điều đó".

2. Tôi ước không làm việc chăm chỉ như vậy

"Đây là điều hối tiếc của những nam bệnh nhân mà tôi từng chăm sóc. Họ đã bỏ lỡ thời tuổi trẻ của con cái và tình cảm của người bạn đời. Phụ nữ cũng nói về điều hối tiếc này nhưng phần lớn đều là người của thế hệ cũ, nhiều nữ bệnh nhân không phải là người trụ cột gia đình. Tất cả những người đàn ông mà tôi chăm sóc đều tiếc nuối sâu sắc vì đã dành phần lớn cuộc đời vào guồng quay công việc.

3. Tôi ước có đủ dũng cảm để bày tỏ cảm xúc
"Nhiều người đè nén cảm xúc của mình để giữ yên ổn với người khác. Kết quả là, họ tồn tại một cách tầm thường và không bao giờ trở thành một người mà họ hoàn toàn có khả năng trở thành người như mong muốn. Kết quả là nhiều người bị bệnh liên quan tới những cay đắng và oán giận mà họ đem theo".

4. Tôi ước luôn giữ quan hệ với bạn bè
"Thường thường, mọi người không nhận thức hết được lợi ích đầy đủ của những người bạn cũ cho tới những tuần cuối đời và lúc đó thì hoàn toàn không thể làm được gì nữa. Nhiều người cố bắt kịp cuộc sống của riêng mình và để tình bạn quý báu trôi đi theo thời gian. Có nhiều người tiếc nuối sâu sắc vì không dành thời gian và những nỗ lực xứng đáng cho bạn bè. Tất cả mọi người đều nhớ tới bạn bè mình khi họ hấp hối".

5. Tôi ước, giá tôi để bản thân được hạnh phúc hơn.
"Đây là điều hối tiếc phổ biến một cách ngạc nhiên. Nhiều người không nhận thấy rằng cho tới cuối cùng, hạnh phúc là một sự lựa chọn. Họ bị kẹt trong những thói quen. Nỗi lo sợ thay đổi khiến họ phải giả vờ trước người khác cũng như với chính mình".
Trần Thị Thanh Liêm ST(Hoài Linh - theo Guardian)

thái thanh tâm
20-07-2012, 03:11 PM
6. Còn điều tiếc thứ sáu là TL in chữ nhỏ quá. Mắt ai kém không đọc rõ, nhiều chỗ phải đoán mò và không hiểu làm sao trước khi chết họ còn nhiều hối tiếc thế? Và hóa ra người Tây cũng có nhiều người phải sống giả vờ. Đúng là ai nghĩ nhiều thì người ấy khổ lắm.

TTT

TRẦN THỊ THANH LIÊM
20-07-2012, 05:55 PM
H TTT ơi, M có cách để làm to chữ lên rùi H ạ!
Nay M thử đăng bài sau đây lên xem chữ có rõ hơn lên không H nhé:



**___ TÌNH YÊU, GIÀU CÓ & THÀNH CÔNG __ **



______________________________________


Một người phụ nữ vừa bước chân ra khỏi cửa thì thấy ba ông lão râu tóc bạc phơ đang ngồi trước hiên. Bà nói: “Tôi không nghĩ là tôi biết các vị, nhưng hẳn các vị đang rất đói. Hãy vào trong nhà, tôi sẽ đem thứ gì đó cho các vị ăn”.
- “Thế có người đàn ông - chủ gia đình này ở nhà không?”, họ hỏi.
- “Không”, bà trả lời. “Ông ấy vừa mới ra ngoài”.

- “Ồ, vậy thì chúng tôi không thể vào”, họ trả lời.

Đến chiều tối, khi người chồng trở về, bà đem thuật lại câu chuyện cho ông. “Bà hãy ra nói với họ là tôi đã trở về và mời họ vào nhà”, người chồng nói.

Người phụ nữ ra ngoài mời ba người đàn ông vào nhà.

- “Chúng tôi không thể vào nhà cùng một lúc” - ba người đàn ông cùng trả lời.

- “Tại sao?” Người phụ nữ thắc mắc.

Một trong số ba ông lão giải thích:

- “Tên của anh ta là Giàu Có”, ông nói và chỉ tay vào một người bạn của mình. Rồi chỉ tay vào người đàn ông cạnh đó, ông tiếp lời: “Còn anh ta là Thành Công, và tôi là Tình Yêu”.

Ông lão lại tiếp: “Bây giờ bà hãy vào nhà bàn bạc với chồng xem sẽ mời ai trong số ba chúng tôi vào nhà”.

Người phụ nữ đi vào và nói với chồng đúng như những điều mà bà vừa nghe. Người chồng vui mừng khôn xiết. “Thật là tuyệt!”, ông nói. “Hãy ra mời ngay vị Giàu Có vào. Ông ta sẽ làm cho gia đình ta có đầy tiền”.

Người vợ không đồng tình: “Anh yêu, tại sao chúng ta không mời ngài Thành Công nhỉ?”. Cô con dâu ở phòng bên cạnh nghe thấy thế liền bước vào nói: “Chúng ta mời vị Tình Yêu vào có hơn không? Khi đó ngôi nhà của chúng ta sẽ tràn ngập tình yêu!”.

Thoáng suy nghĩ, người chồng quay lại nói với vợ: “Chúng ta nên nghe theo lời khuyên của con dâu bà ạ, bà hãy ra mời vị thần Tình Yêu vào”.

Người phụ nữ ra cửa và hỏi ba người đàn ông: “Trong số ba vị, ai là thần Tình Yêu thì xin hãy vào nhà và làm khách quý của chúng tôi”.

Thần Tình Yêu đứng dậy và bắt đầu bước vào nhà. Hai người đàn ông kia cũng đứng dậy bước theo vị thần Tình Yêu.

Kinh ngạc, người phụ nữ hỏi thần Giàu Có và Thành Công: “Tôi chỉ mời thần Tình Yêu thôi, tại sao hai vị lại cùng vào theo vậy?”.

Cả ba ông lão cùng trả lời: “Nếu bà mời Giàu Có hay Thành Công, thì hai người còn lại chúng tôi sẽ đứng ngoài. Nhưng khi thấy bà mời Tình Yêu vào, thì bất cứ nơi nào anh ấy đến, chúng tôi đều theo cùng. Bất kì nơi nào có Tình Yêu, thì ở đó có Thành Công và Giàu Có!”.

Trân trọng!
Thái Hà Books
Trần Thị Thanh Liêm ST

thái thanh tâm
20-07-2012, 08:12 PM
Cảm ơn TL. To rồi. Cứ phải cỡ chữ này trở lên thì mới ăn thua. (TTT)

TRẦN THỊ THANH LIÊM
20-07-2012, 11:21 PM
Chuyện cổ tích về cô giáo da cam


- Nhìn Nga đứng trên bục giảng của giảng đường một trường Đại học, người ta không thể tưởng tượng rằng cô giảng viên trẻ tài năng ấy đã phải trải qua một tuổi thơ đầy bất hạnh. Nga là một tấm gương sáng về ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Cuộc đời Nga như một câu chuyện cổ tích thời hiện đại được viết bằng niềm tin, nước mắt và sự nỗ lực không ngừng.

Giờ lên lớp của Nga

Bi kịch

Chiến tranh kết thúc, ông Đồng Kim Lý xuất ngũ trở về quê hương ở thôn Phù Ninh, xã Phù Lưu, huyện Thuỷ Nguyên, TP Hải Phòng và lập gia đình với người hàng xóm là Nguyễn Thị Phương. Trong thời gian chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên, Đồng Kim Lý đã nhiễm chất độc màu da cam điôxin do kẻ thù rải xuống nước ta. Khi vợ ông sinh đứa con đầu lòng thì đau khổ thay nó là một quái thai. Đứa bé ấy không có mắt, không mũi, không miệng. Vợ ông dường như không tin vào mắt mình, bà đã đau đớn mà ngất đi. Chẳng bao lâu sau khi cất tiếng khóc chào đời, hài nhi ấy đã tử vong.

Nén lại nỗi đau, năm 1980, bà Phương mang thai lần thứ hai và sinh ra một bé gái, nhưng đó lại là một hài nhi không bình thường. Toàn thân bé được bao bọc bởi một lớp da sần sùi, xếp chồng lên nhau như vảy cá, nứt nẻ, rỉ nước vàng lở loét, da đen xẹm, đầu trọc lốc và mưng mủ bốc mùi rất khó chịu. Tiếng khóc của con khiến cho bà Phương không thể dằn lòng. Thương con bà đã đem bán tất cả của cải trong nhà, tìm đủ mọi phương thuốc để chữa trị cho con nhưng căn bệnh quái ác ấy không hề thuyên giảm. Nó khiến cho vợ chồng ông Lý lâm vào hoàn cảnh khánh kiệt.

Thời gian thấm thoắt thoi đưa, bà Phương lại hạ sinh thêm năm lần nữa, nhưng trong đó bốn lần ông Lý phải đem chôn những đứa con không thành hình của mình. Vì chưa hiểu được tác hại của di chứng chất độc màu Da cam, ông Lý đã đổ tội cho bà Phương là “ăn ở thất đức nên trời trừng phạt”. Từ đó ông lao vào rượu chè, đánh chửi bà Phương và đập phá đồ đạc. Sau 9 năm chung sống với bà Phương, chán chường, ông Lý đã viết đơn ly dị vợ. Bà Phương vì quá đau khổ và uất ức nên đã ký vào đơn. Thương con, thương thân mình, đêm đêm không khóc mà nước mắt của bà cứ rớt xuống gò má.


Thầy giáo chúc mừng Nga đã hoàn thành khoá học Thạc Sỹ

Hành trình tìm đến tri thức

Thấm thoắt Nga đã lên 6 tuổi. Không có cha bên cạnh, tuổi thơ của Nga là những tháng ngày côi cút đến tội nghiệp. Nhìn bạn bè đến trường, cô bé cũng muốn được như các bạn. Để thoả lòng con, bà Phương mua sắm dụng cụ học tập để Nga được đi học. Ngày đầu đến trường, bạn bè đã không có tình cảm với Nga, họ nhìn Nga với sự kỳ thị, cay nghiệt khiến thầy giáo chủ nhiệm không giám nhận cô vào lớp. Dắt con về nhà mà lòng người mẹ đau như xé, những giọt nước mắt lại rơi để vợi bớt điều không thể nói bằng lời. Bà đã trở thành cô giáo bất đắc dĩ của Nga. Với sự hướng dẫn tận tình của mẹ, lên 7 tuổi, Nga đã đọc thông viết thạo. Một lần nữa, bà Phương lại đến trường, tiếp tục xin cho con được đi học. Xúc động trước sự kiên trì của người mẹ bất hạnh, ban giám hiệu đã nhận Nga và cho đặc cách vào học lớp 2. Cô bé reo lên sung sướng và rất chăm chỉ học tập. Nhưng giữa một tập thể, Nga vẫn trở nên cô độc và bơ vơ trước sự xa lánh của của bạn bè cùng lớp. Rồi một ngày mưa phùn gió bấc, cô giáo Hiệu trưởng phải gọi bà Phương lên để thông báo việc có một số phụ huynh viết đơn mong nhà trường đình chỉ học tập đối với Nga, vì họ lo sợ con họ sẽ bị lây nhiễm căn bệnh kỳ quái ấy. Bà Phương đã quỳ xuống van xin “Tôi xin cô, cô đừng đuổi học con tôi. Không cho cháu cái chữ để kiếm cái nghề, sau này tôi chết đi cháu nó sinh sống bằng gì hả cô?”. Với tấm lòng nhân ái của một nhà giáo, cô Giáng Hương đã bảo lãnh cho Nga tiếp tục học tập.

Cuộc sống khó khăn, bà Phương phải rời quê, mang con lên thành phố kiếm sống. Nga bắt đầu làm quen với môi trường sống và những người bạn mới. Sau đó ít lâu, bà Phương tái giá với người đàn ông goá vợ đã có 4 con riêng. Bên tổ ấm mới, hạnh phúc đã trở lại với bà Phương, rồi bà lần lượt sinh ra những người con hoàn toàn bình thường. Bên cạnh việc làm kế toán cho ngành lương thực ở Thuỷ Nguyên- Hải Phòng, bà Phương còn xoay nhiều việc khác như: nuôi lợn, làm đá lạnh, làm kem, giao gạo… để kiếm thêm đồng ra đồng vào. Nga đã tự nhủ phải học tập tốt để báo đáp công ơn của mẹ và cha dượng.

Năm 1998, Đồng Thị Nga tốt nghiệp loại giỏi Trường THPT năng khiếu Trần Phú. Sau đó, cô bé muốn tiếp tục được học đại học nên xin phép mẹ lên Hà Nội để ôn thi. Trong cái nắng hề oi bức, ngột ngạt của căn nhà trọ nơi đất khách, bệnh của Nga ngày càng trầm trọng hơn, mụn sùi lên, móng chân móng tay nứt nẻ, rỉ máu. Thương con, bà Phương phải bỏ dở công việc để lên chăm sóc con. Sau những tháng ngày miệt mài đèn sách, không phụ công mẹ, Nga đã đỗ 2 trường: Đại học Kinh tế quốc dân và Đại học Công đoàn.

Hồi kết có hậu

Do sức khoẻ không đảm bảo, Nga đành phải từ bỏ việc học ở trường mà cô yêu thích. Đó cũng là thời điểm Trường đại học Dân lập Hải Phòng tuyển sinh khoá đầu tiên, bà Phương liền đến nộp nguyện vọng 2 cho con. Thấy hoàn cảnh và sự nỗ lực của Nga, Giáo sư, tiến sỹ, nhà giáo ưu tú Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng nhà trường đã nhận Nga vào lớp Quản trị kinh doanh khoá 1998- 2002. Dù đã là sinh viên đại học, nhưng Nga vẫn không tránh khỏi ánh mắt kỳ thị và xa lánh của các bạn cùng lớp. Trong khi các bạn bè tung tăng với những bộ quần áo mới, kiểu tóc thời trang thì lúc nào Nga cũng mặc quần dài, áo dài tay kín cổ, mái tóc dài để che đi dị tật trên cơ thể. Sau giờ học trở về nhà, hai mẹ con lại ngồi ôm nhau mà khóc.

Đầu năm 1998, thầy Nghị nhận được 2 bức thư không ghi tên người gửi. Sau khi đọc xong 2 bức thư đặc biệt đó, ông mới biết bức thư thứ nhất của một nam sinh học cùng lớp với Nga. Hàng ngày chứng kiến cảnh Nga bị châm chọc, mặc dù rất thương, nhưng cậu không đủ dũng khí để đứng ra bảo vệ cô. Bức thư thứ 2 là lời sám hối của một người đàn ông với những dòng như sau: “Thưa ông! Tôi là một người bất hạnh. Tôi cam đoan với ông rằng, đời tôi là một vở kịch có hồi kết đau thương nhất. Bất hạnh này, một phần do chính tôi gây ra. Tôi đã hành hạ vợ tôi và bỏ cô ấy một cách tàn nhẫn vì nghi ngờ cô ấy ăn ở thất đức nên mới sinh ra những đứa con dị dạng. Bây giờ thì tôi vô cùng ân hận và đau khổ vì biết đích xác mình đã bị nhiễm chất độc màu da cam. Thưa ông! Con gái tôi đang học ở trường Đại học do ông làm hiệu trưởng. Cháu bị nhiễm chất độc màu da cam. Các bạn trong lớp không hiểu nên sợ hãi và xa lánh cháu. Có bạn còn đề nghị đuổi cháu ra khỏi lớp. Ông ơi tôi van ông, ông hãy giúp con tôi để cháu yên tâm học tập. Nó là niềm hy vọng cuối cùng của cuộc đời tôi...”.

Những dòng thư trên đã khiến thầy Nghị thật sự xúc động. Cảm phục trước sự vươn lên của cô học trò ấy, thầy quyết định miễn toàn bộ học phí trong 4 năm học (khoảng 10 triệu đồng) cho Nga. Cuối năm học thứ nhất, Nga là một trong ba sinh viên xuất sắc nhất trường với điểm tổng kết 7,6 và nhận được học bổng khuyến khích của trường là 800.000đ. Với tấm lòng nhân ái, Nga đã trích 300.000đ để ủng hộ đồng bào lũ lụt ở miền Trung. Rồi Nga được tín nhiệm bầu làm lớp phó học tập của lớp Quản trị kinh doanh 206 từ đầu năm thứ 2 cho đến hết khoá học.

Tháng 7 năm 2002 Nga tốt nghiệp loại giỏi Trường đại học Dân lập Hải Phòng, tháng 12/2002 Nga được nhà trường nhận vào làm giảng viên, đồng thời cô cũng là người đầu tiên của trường đủ tiêu chuẩn cử đi du học ngành Kế toán kiểm toán ở Trường đại học Charler Stus (Malaysia) với học phí khoảng 9.000USD. Trước lúc Nga lên đường, bà Phương nói với con gái: “Mẹ rất hạnh phúc và thầm cảm ơn ông trời đã cho mẹ sinh ra con. Mỗi người có một số phận khác nhau. Nhưng con đừng ỷ lại để trông chờ hay chùn bước. Hãy biết lo lắng cho mình, biết thương mình. Nếu con không hợp với khí hậu nơi đó, con về với mẹ, không ai trách con đâu”.

Khi nhận xét về Nga, thầy Hoàng Xuân Thung- Phó bí thư Đảng Uỷ - Trường Đại học dân lập Hải Phòng rớt nước mắt “Nga là một sinh viên mẫu mực trong ý chí chiến đấu chống bệnh tật và nghị lực vươn lên trong cuộc sống, trong học tập và là niềm tự hào của nhà trường đối với nhiều thế hệ sinh viên sau này”. Thầy Thung còn cho biết thêm “Có thể nói Nga là người không may mắn do di chứng của chiến tranh để lại, nhưng Nga lại là người rất may mắn so với những nạn nhân khác của chiến tranh. Chỉ có thể qua cuộc sống Nga mới nhận biết được sự may mắn của chính mình”.

Đằng sau sự thành công của Nga, ngoài sự cố gắng của bản thân, còn có bóng dáng tảo tần của người mẹ, sự dìu dắt của thầy cô. Có thể nói Nga giống như một cây xương rồng xù xì mọc trên xa mạc nhưng đã nở hoa thơm cho đời. Cô đã bước qua ranh giới của khổ đau, nước mắt và mặc cảm để chiến thắng định mệnh khắc nghiệt.

Nga cho biết “Để có được ngày hôm nay em, em rất cảm ơn cuộc sống này. Cảm ơn mẹ, dượng em, các thầy cô đã tận tình dạy dỗ và tạo điều kiện cho em được học tập và cống hiến, những người đã đem đến cho em ánh sáng, đem đến cho em cuộc đời hôm nay”. Hạnh phúc hơn nữa là ngày 27/3/2009 Nga đã lập gia đình với Tưởng, một người bạn từ thời niên thiếu. Đồng thời Nga cũng được bố mẹ, chồng và gia đình nhà chồng hết sức thông cảm và yêu quý. Trước khi kết hôn, bố chồng Nga đã nói với bố mẹ Nga rằng “Đời không cho ai tất cả và cũng không lấy của ai tất cả”. Chỉ với một câu nói đó, Nga đã tìm được một bến đậu an toàn trong vòng tay nhân ái của những người làm cha mẹ. Chia tay với các thầy cô của trường Đại học dân lập Hải Phòng trong một chiều nắng gắt, tôi thầm chúc cho cuộc sống, hạnh phúc của Nga sẽ tròn như vầng trăng cổ tích.

Trần Thị Thanh Liêm ST (Theo báo Giáo dục - Thời đại)

HỒNG THOẠI
21-07-2012, 06:22 AM
Thế còn của bác thì hơi bị nhỏ đấy ! Ráng cho nó to thêm một tí nhé... ( Hi hi... )
HỒNG THOẠI

TRẦN THỊ THANH LIÊM
21-07-2012, 07:54 AM
http://vnthihuu.net/images/misc/quote_icon.png Nguyên văn bởi TRẦN THỊ THANH LIÊM http://vnthihuu.net/images/buttons/viewpost-right.png (http://vnthihuu.net/showthread.php?p=69262#post69262)
ĐÔI BẠN TỐT

Ngày xưa, có một người nông dân và một người thợ săn là hàng xóm của nhau. Người thợ săn nuôi một đàn chó săn rất dữ tợn và khó bảo, chúng thường nhảy qua hàng rào và rượt đuổi đàn cừu của người nông dân. Người nông dân bảo người hàng xóm của mình hãy trông nom đàn chó cẩn thận, nhưng xem ra những lời đó đều bị bỏ ngoài tai.

Một ngày nọ, đàn chó lại nhảy qua hàng rào, chúng đuổi cắn đàn cừu và làm nhiều con trong đàn bị thương nặng. Lúc này, người nông dân không thể chịu đựng thêm nữa. Anh ta bèn lên phủ để báo quan. Vị quan phủ chăm chú lắng nghe đầu đuôi câu chuyện rồi nói:

- “Ta có thể phạt người thợ săn và bắt anh ta xích hoặc nhốt đàn chó lại. Nhưng anh sẽ mất đi một người bạn và có thêm một kẻ thù. Anh muốn điều gì hơn: một người bạn hay một kẻ thù làm hàng xóm của mình?”

Người nông dân trả lời rằng anh muốn có một người bạn hơn. Vị quan phủ nghe vậy bèn phán:

- “Được, vậy ta sẽ bày cho anh một cách để vừa bảo vệ an toàn cho đàn cừu, vừa giữ được một người bạn”.

Người nông dân bèn nghe theo lời chỉ dẫn của vị quan phủ. Vừa về đến nhà, người nông dân liền thử làm theo những gì vị quan phủ đã bày cho anh ta. Anh ta bắt ba con cừu tốt nhất của mình và đem tặng chúng cho ba cậu con trai nhỏ của người hàng xóm. Đám trẻ rất vui thích quấn quít chơi đùa bên mấy con cừu. Để bảo vệ cho đồ chơi mới của lũ trẻ, người thợ săn đã làm một cái cũi chắc chắn để nhốt đàn chó. Từ đó trở đi, đàn chó không bao giờ quấy rầy đàn cừu của người nông dân nữa.

Cảm kích trước sự hào phóng của người nông dân với những đứa con của mình, người thợ săn thường mang chiến lợi phẩm mà anh ta săn được sang cho người nông dân. Người nông dân đáp lại bằng thịt cừu và phô mai mà anh ta làm ra.

Chỉ trong một thời gian ngắn, hai người hàng xóm đã trở thành bạn tốt của nhau.

Có một câu ngạn ngữ Trung Hoa cổ như sau: “Người đáng được kính phục là người có thể cảm hóa và thu phục người khác bằng lòng tốt và thiện tâm”.

Người Mỹ cũng có một câu thành ngữ tương tự như thế: “Người ta bắt được nhiều ruồi bằng mật hơn là bằng giấm”.

Trần Thị Thanh Liêm ST

Theo Thanh Liêm thì Việt Nam nên tặng ông hàng xóm Tầu khựa món gì để ông ấy trả lại Hoàng Sa, ông ấy nhốt các đoàn tầu cá, tầu dầu...lại và từ bỏ việc lấn chiếm biển Đông ? Việt Nam phải sống và làm như thế nào mới được Tầu khựa gọi là thiện tâm ?
(Đôi khi cũng phải thực hiện câu: Gái góa lo việc triều đình tý cho vui).




Kính gửi H Hồng Thoại!

H ơi, chữ của H Thanh Tâm như trên là to rùi H ạ!

Xin chúc H an vui, gia đình hạnh phúc, lại cho ra mắt nhìu nhìu thơ vui hay H nhé!

Trân trọng!

M TTTL kg

TRẦN THỊ THANH LIÊM
21-07-2012, 10:20 AM
Chị Thy Lan quý mến!

Câu chuyện này rất hay, tôi xin phép đem về đây chị nhé:


BÚT CHÌ VÀ CỤC TẨY

- Bút chì: Cậu biết không? Mình thực sự xin lỗi cậu.
- Cục tẩy: Vì sao vậy? Có chuyện gì à!
- Bút chì: Xin lỗi cậu vì mình mà cậu bị thương. Mỗi lần mình làm điều gì sai, cậu luôn ở đó để xóa giúp mình đi. Và mỗi lần như thế cậu bị mất một phần thân thể, cậu nhỏ dần...nhỏ dần đi...
- Cục tẩy: Đúng vậy, nhưng mình không cảm thấy phiền đâu! Mình sinh ra là để giúp cậu sửa chữa mỗi khi cậu làm điều gì sai sót.

Thậm chí đến một ngày nào đó khi mình biến mất, và cậu sẽ thay thế mình bằng một cái khác, mình cũng vẫn thực sự hạnh phúc vì mình được sống để làm được những việc có ý nghĩa nhất đời mình, thế nên cậu đừng lo lắng nữa, mình không muốn thấy cậu buồn chút nào.

Thật vậy, khi tình yêu thương đủ lớn, ta sẽ trao đi mà không hề mong nhận lại. Hạnh phúc chẳng phải là ở ngay trên mỗi chặng đường đi đó sao?



Thy Lan st


Xin cảm ơn chị Thy Lan!

Trân trọng!

TTTL

thái thanh tâm
21-07-2012, 12:24 PM
Chị Thy Lan quý mến!

Câu chuyện này rất hay, tôi xin phép đem về đây chị nhé:


BÚT CHÌ VÀ CỤC TẨY

- Bút chì: Cậu biết không? Mình thực sự xin lỗi cậu.
- Cục tẩy: Vì sao vậy? Có chuyện gì à!
- Bút chì: Xin lỗi cậu vì mình mà cậu bị thương. Mỗi lần mình làm điều gì sai, cậu luôn ở đó để xóa giúp mình đi. Và mỗi lần như thế cậu bị mất một phần thân thể, cậu nhỏ dần...nhỏ dần đi...
- Cục tẩy: Đúng vậy, nhưng mình không cảm thấy phiền đâu! Mình sinh ra là để giúp cậu sửa chữa mỗi khi cậu làm điều gì sai sót.

Thậm chí đến một ngày nào đó khi mình biến mất, và cậu sẽ thay thế mình bằng một cái khác, mình cũng vẫn thực sự hạnh phúc vì mình được sống để làm được những việc có ý nghĩa nhất đời mình, thế nên cậu đừng lo lắng nữa, mình không muốn thấy cậu buồn chút nào.

Thật vậy, khi tình yêu thương đủ lớn, ta sẽ trao đi mà không hề mong nhận lại. Hạnh phúc chẳng phải là ở ngay trên mỗi chặng đường đi đó sao?



Thy Lan st


Xin cảm ơn chị Thy Lan!

Trân trọng!

TTTL

Ai nhận làm cục tẩy ? Ai nhận làm bút chì đây ? Còn tôi nhận làm bút bi hết mực. Giấy yên tâm, tẩy càng yên tâm.

TRẦN THỊ THANH LIÊM
04-08-2012, 01:44 PM
Những cơn 'sóng ngầm' hủy hoại tình yêu


Người ta bảo không gì ngọt ngào, đam mê như vợ chồng son nhưng nó chẳng đúng tẹo nào với Minh Công và Duy Uyên.

Người ta bảo tình yêu là trò đùa của số phận nhưng cơ duyên khiến Minh Công và Duy Uyên đến với nhau lại bắt nguồn từ trò chơi của chúng bạn. Ngày đó, dù chơi chung trong một nhóm nhưng họ lại không phải là đôi bạn thân thiết, chỉ biết mặt nhau thôi. Trong một lần tụ tập, cả nhóm bày trò chơi sai khiến, ai thua sẽ phải làm theo yêu cầu của những người còn lại. Minh Công bị thua và phải bế Duy Uyên chạy hai vòng quanh sân. Sau màn "làm quen" ấn tượng này, cả hai bắt đầu để ý đến nhau nhiều hơn. Ban đầu là nhắn tin, chat chít, sau đó thì cafe, xem phim và rồi yêu nhau lúc nào không hay.

Bạn bè biết chuyện đều vui mừng và nói họ giống như một cặp trời sinh. Chàng là kỹ sư công nghệ thông tin, hiền lành, tâm lý. Nàng là cô giáo dịu dàng, thông minh, khéo léo. Hai bên gia đình cũng đều là công chức nhà nước, nói chung rất môn đăng hộ đối. Chuyện tình suôn sẻ ấy mấy ai mà có được. Hiểu được điều này, cả Minh Công và Duy Uyên đều rất biết giữ gìn cho tình yêu êm đẹp. Hai năm đầu tiên, mọi chuyện trôi qua êm đềm như mặt nước hồ thu. Họ dành cho nhau tất cả những gì say đắm, ngọt ngào nhất của một cặp tình nhân. Mỗi khi có chuyện hiểu lầm, một trong hai người luôn biết cách kiềm chế để không phải to tiếng, cãi cọ. Họ cũng né tránh tuyệt đối những tình huống có thể xảy ra xích mích. Người ngoài nhìn vào, ai cũng phải ghen tỵ nhưng không hiểu sao, dần dần giữa họ lại có một cái gì đó vô hình, khiến cả hai không thoải mái. Thế nhưng vì bận bịu với công việc và ngại va chạm nên cả hai lại tặc lưỡi cho qua.

Sang năm thứ ba, khoảng cách giữa họ ngày càng lớn và những bất đồng cũng bắt đầu nảy sinh. Ban đầu là vì khác nhau về sở thích rồi sau đến quan điểm nghề nghiệp, lối sống... Họ bắt đầu chỉ trích nhau nhưng cũng không quá gay gắt như các cặp đôi khác. Có điều, sau mỗi lần như thế, cả hai lại im lặng, không gặp gỡ, liên lạc với nhau, thời gian kéo dài lên tới cả tuần lễ. Dần dần, tuy không nói chia tay nhưng họ cũng chẳng thấy "người kia là một phần tất yếu trong cuộc sống của mình nữa". Của đáng tội, đúng lúc này, hai bên gia đình giục cưới. Bố mẹ hai bên đưa ra hàng loạt lý do: cả hai đã lớn tuổi, nghề nghiệp ổn định, yêu nhau đã lâu, rồi chuyện con cái... khiến cả hai chỉ biết im lặng và răm rắp làm theo lịch trình do bố mẹ đề ra.

http://ngoisao.net/Files/Subject/3b/9d/ed/04/lanh.jpg

Đám cưới xong xuôi, mối quan hệ của Minh Công và Duy Uyên bước sang một trang mới, chuyển từ người yêu sang vợ chồng. Nhưng sự khác biệt đó có lẽ chỉ người trong cuộc mới nhận ra thôi. Còn người ngoài vẫn thấy Minh Công đi bia hơi, đá bóng đều đặn 3 buổi/tuần với chúng bạn. Cô em kết nghĩa gọi điện lúc nửa đêm, anh vẫn sẵn sàng ngồi buôn đến sáng. Còn Duy Uyên vẫn ngày lên lớp, tối về cơm nước, chăm lo việc nhà hay thỉnh thoảng chạy sang nhà ngoại chơi. Việc ai người đấy làm, nếu cần sự hỗ trợ của người kia thì nói một tiếng.

Cuộc sống diễn ra tròn trịa, nề nếp và êm đềm quá nhiều khi lại khiến người trong cuộc chán nản. Sau hai tháng kết hôn, Minh Công đã cảm thấy ngột ngạt với cuộc sống gia đình. Anh tâm sự: "Vợ chồng mới cưới mà đêm về mỗi người nằm một nửa giường. Chẳng phải vì có quan hệ lăng nhăng bên ngoài, cũng không hẳn đã hết tình cảm với nhau nhưng có lẽ tình yêu đã nhạt nhòa đến mức không thể làm trỗi dậy đam mê. Cô ấy chẳng có gì để chê nhưng cái cánh đàn ông chúng tôi cũng thật lạ, nhiều khi lại ước: Giá như vợ mình "hư" một chút mới hay".

Cũng giống như thời còn yêu, cả Minh Công và Duy Uyên chẳng mấy khi nói thẳng với nhau suy nghĩ tiêu cực của mình. Anh có thể tâm sự những lời trên với bạn trong khi chỉ biết im lặng trước vợ. Còn với Duy Uyên cũng thế. Cô nói: "Giá như vợ chồng mình cũng có thể cãi nhau ầm lên như các gia đình khác. Mọi chuyện có thể sẽ được giải quyết dễ dàng hơn. Đúng là sóng ngầm đáng sợ hơn rất nhiều so với sóng trên mặt nước".

Với tình yêu và hôn nhân, một trong những bí quyết quan trọng để duy trì hạnh phúc chính là sự giao tiếp thẳng thắn. Vẫn biết ông bà ta đã dạy "Chồng giận thì vợ bớt lời" nhưng không phải cứ nhẫn nhịn và im lặng suốt đã là tốt. Theo các chuyên gia tâm lý, sau mỗi lần xích mích, hai người cần tìm thời điểm thích hợp để nói cho nhau biết những suy nghĩ thật của mình. Có như thế mới dễ dàng tìm được sự đồng cảm, sẻ chia và yêu thương nhau hơn.
Theo TV & YTC
ST

TRẦN THỊ THANH LIÊM
23-08-2012, 06:46 PM
MỘT CÂU CHUYỆN XÚC ĐỘNG

MẸ ƠI !
---~----
Lưu Cương phạm tội cướp giật, bị ngồi tù đã một năm. Từ ngày bị vào
tù, Lưu Cương chưa có ai đến thăm.
Nhìn những phạm nhân khác thỉnh thoảng lại có người tới thăm nom, còn
được người nhà mang đến bao nhiêu đồ ăn ngon, Lưu Cương nhìn thấy mà
thèm, liền viết thư cho mẹ để mẹ đến thăm, nhưng không phải vì thèm
những đồ ăn ấy mà vì Lưu Cương rất nhớ bố mẹ.
Sau khi gửi biết bao nhiêu cánh thư nhưng không có bất cứ hồi âm nào,
Lưu Cương hiểu, bố mẹ đã bỏ rơi mình. Đau khổ và tuyệt vọng, Lưu Cương
lại viết thêm một bức thư nữa, nói là “ nếu bố mẹ không đến thăm con,
bố mẹ sẽ mãi mãi mất thằng con này”. Đây hoàn toàn không chỉ là lời
nói suông, những phạm nhân bị vào tù do tái phạm đã không ít lần lôi
kéo anh vượt ngục. Nhưng Lưu Cương vẫn chưa hạ được quyết tâm, nay bố
mẹ không còn thương xót, đoái hoài đến mình, thì còn gì để lo lắng,
vấn vương nữa?
Hôm ấy trời lạnh đến buốt da buốt thịt. Lưu Cương đang bàn bạc với mấy
“đại ca đầu trọc” về chuyện vượt ngục thì có người gọi giật lại: “Lưu
Cương, có người đến thăm!” Là ai được nhỉ? Bước vào phòng thăm tù
nhân, Lưu Cương đứng sựng lại, là mẹ! Một năm không gặp, trông mẹ thay
đổi nhiều đến mức con trai mẹ không nhận ra. Mẹ mới hơn 50 tuổi mà tóc
đã bạc trắng đầu, lưng mẹ còng như con tép nhỏ, người mẹ gầy gò quá,
bộ quần áo mẹ mặc đã sờn rách. Mẹ đi chân trần hằn cáu bẩn và loang lổ
vết máu. Bên cạnh mẹ là hai chiếc bao tải cũ.
Hai mẹ con cứ thế đứng nhìn nhau. Chưa kịp đợi Lưu Cương mở lời, nước
mắt mẹ đã chực trào ra từ đôi mắt mờ đục. Mẹ vừa giơ tay lên quệt nước
mắt, vừa nói: “Tiểu Cương à, mẹ nhận được thư con, con đừng trách bố
mẹ nhẫn tâm. Thực sự là không có thời gian đi được con ạ. Bố con lại
ngã bệnh, mẹ phải chăm sóc bố con, đường lại xa xôi….”. Đúng lúc ấy, có
anh quản giáo bưng đến cho mẹ Lưu Cương một bát mỳ trứng còn nóng hổi,
nhiệt tình nói: “Bác ăn đi cho nóng rồi lại nói chuyện tiếp ạ.” Mẹ Lưu
Cương vội đứng dậy, xoa xoa tay lên người, nói: “Thế này sao được”.
Quản giáo đặt bát canh vào tay mẹ Lưu Cương, cười, nói: “Mẹ cháu cũng
tầm tuổi bác, mẹ ăn một bát mỳ trứng của con trai không được sao?” Mẹ
Lưu Cương không nói gì nữa, cúi đầu ăn “sụp soạp”. Bà ăn một cách ngon
lành như mấy ngày chưa được miếng cơm nào vào bụng.
Đợi mẹ ăn xong, Lưu Cương nhìn xuống đôi chân sưng đỏ, nứt bao vết máu
của mẹ, xót xa hỏi: “Mẹ, chân mẹ sao thế? Giầy của mẹ đâu rồi ạ?” Chưa
kịp đợi mẹ trả lời, quản giáo liền tiếp lời: “Vì bác đi bộ nên mới
thế, giầy của bác đã bị rách từ trước rồi.”
Đi bộ sao? Từ nhà đến đây phải mất ba bốn trăm dặm, hơn nữa đoạn đường
núi rất dài! Lưu Cương từ từ cúi người xuống, khẽ xoa lên đôi chân của
mẹ: “Mẹ ơi, sao mẹ không bắt xe tới? Sao mẹ không mua giầy mới?”
Mẹ vội thu chân vào, nói: “Sao phải bắt xe chứ, đi bộ cũng tốt mà”, mẹ
thở dài, “Năm nay lợn bị dịch, mấy con lợn ở nhà đều chết hết, vụ mùa
năm nay thu hoặch cũng kém, còn bố con đi khám bệnh cũng tốn bao
nhiêu tiền. Bố con mà khỏe thì bố mẹ đã đến thăm con lâu rồi, đừng
trách bố mẹ con nhé.”
Anh quản giáo lau nước mắt, lặng lẽ rời đi. Lưu Cương cúi đầu hỏi:
“Thế bố con đỡ hơn chưa mẹ?”
Lưu Cương đợi mãi không thấy mẹ trả lời, vừa ngẩng đầu lên đã thấy mẹ
đang lau nước mắt, mẹ nói: “Cát bụi hết cả vào mắt i, con hỏi bố con
à? Bố con sắp khỏi rồi. Bố con bảo với mẹ là nói với con là đừng lo
gì cho ông ấy, cố gắng mà cải tạo con ạ.”
Thời gian thăm phạm nhân đã hết. Quản giáo đi đến, trong tay cầm một
ít tiền, nói: “Bác à, đây là chút tấm lòng của quản giáo chúng con,
bác không thể đi chân trần về được bác à, nếu không, Lưu Cương sẽ đau
lòng lắm ạ!”
Mẹ Tiểu Cương xua tay, nói: “Sao thế được, con bác vẫn còn ở đây, các
cháu cũng đủ vất vả lắm rồi, bác còn cầm tiền của các cháu thì tổn thọ
cho bác lắm!”
Anh quản giáo run run giọng nói: “Phận làm con đã không những không
cho bố mẹ được hưởng phúc, lại bắt bố mẹ già cả phải lo lắng suy nghĩ,
để bác đi chân đất mấy trăm dặm đến đây, nếu lại để bác đi chân trần
về, thì thử hỏi người con này có còn là người nữa không bác?”
Lưu Cương không thể nói lại được gì, hét như xé giọng: “Mẹ!” Sau đó
không nói thêm gì nữa, bên ngoài cửa sổ là tiếng khóc thút thít, anh
quản giáo phải lùa đám phạm nhân đang lao động cải tạo ra chỗ khác.
Lúc này, có một người giám ngục bước vào phòng, cố tình lảng sang chủ
đề khác: “Thôi đừng khóc nữa, mẹ đến thăm con trai là chuyện vui, đáng
ra phải cười mới đúng, để tôi xem bác mang đồ gì ngon đến nào.” Vừa
nói, người giám ngục vừa cầm ngược bao tải xuống. Mẹ Lưu Cương không
kịp chặn lại. Mọi thứ ở trong bao rơi ra ngoài. Ngay lúc ấy, tất cả
mọi người có mặt đều lặng người đi.
Bao tải thứ nhất bị rơi ra, toàn là bánh bao, bánh nướng bị nứt toác
thành bốn, năm mảnh, cứng như đá, không cái nào giống cái nào. Không
cần nói cũng biết đây là đồ mẹ Lưu Cương đi ăn xin trên đường. Mẹ Lưu
Cương lúng túng, hai tay túm lấy góc áo, nói: “Con ạ, đừng trách mẹ đã
làm như vậy, quả thật là ở nhà không còn thứ gì có thể mang đi được
nữa….”
Lưu Cương hình như không nghe thấy gì, chỉ chăm chăm nhìn vào chiếc
bao tải thứ hai, đó là một hộp tro cốt! Lưu Cương đứng ngẩn người,
hỏi: “Mẹ, đây là cái gì thế mẹ?” Mẹ Lưu Cương thất thần, hốt hoảng,
giơ tay ra ôm chặt lấy chiếc hộp: “Không….không có gì đâu con…..” Lưu
Cương giành lấy như phát điên, toàn thân run lên bần bật: “Mẹ, đây là
cái gì?!”
Mẹ Lưu Cương ngồi phệt xuống như người mất hết sức lực, mái tóc bạc
khẽ lay động. Một lúc sau, bà mới gắng gượng, nói: “Đấy là…bố con! Vì
gom góp tiền đến thăm con, bố con đi làm quần quật không kể ngày đêm,
bố con bị ngã gục vì suy nhược. Trước khi chết, ông ấy nói khi còn
sống không đến thăm con được, ông ấy rất buồn, sau khi chết nhất định
phải đưa ông ấy đến thăm con, ông ấy muốn nhìn con lần cuối…”
Lưu Cương gào lên một tiếng như xé lòng xé ruột: “Bố, con sẽ thay
đổi…” Nói rồi, anh quỳ sụp xuống, va mạnh đầu xuống đất. Bên ngoài
phòng thăm phạm nhân, phạm nhân lần lượt quỳ rạp xuống đất, tiếng khóc
thảm thiết vang đến tận đến trời xanh...
_________________________________
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha
Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn
Mang cả tấm thân gầy, cha che chở đời con
Ai còn mẹ - xin đừng làm mẹ khóc
Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe con”.
(Lời dạy của Đức Phật)

Trần Thị Thanh Liêm ST

TRẦN THỊ THANH LIÊM
23-08-2012, 11:58 PM
Chuyện Tình LÝ QUANG DIỆU




Thục Minh

Nhiều người trên thế giới biết đến ông Lý Quang Diệu như một chính khách, một bộ óc kinh tế lỗi lạc. Nữ văn sĩ, nhà phê bình tiếng tăm của Singapore Catherine Lim từng miêu tả ông Lý như một người độc đoán, khô cằn. Ít ai biết rằng, hằng đêm ông Lý đến ngồi bên người vợ nằm liệt từ hơn 2 năm qua, kể chuyện và đọc thơ cho bà nghe.


http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-01.jpg





















Chơi lễ Tình nhân 14.2.2008 tại Sentosa


Chỉ có cái chết mới chia lìa lứa đôi

12.5.2008 là một ngày tôi nhớ mãi. Ngày đó, cha con cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu và đương kim Thủ tướng Lý Hiển Long sẽ ra tòa án đối chất với chủ tịch Đảng Dân chủ Singapore đối lập, tiến sĩ Chee Soon Juan, trong vụ kiện xúc phạm danh dự mà cha con ông Lý là nguyên đơn. Đây là một sự kiện cột mốc trong lịch sử Singapore . Cánh phóng viên nước ngoài như tôi thì háo hức lắm, có mặt tại phiên tòa từ sáng sớm. Nhưng đến 6 giờ chiều cha con ông Lý vẫn không đến.

Về sau mới có tin, hôm đó vợ ông Lý, bà Kha Ngọc Chi, bị một loạt cơn đột quỵ gây xuất huyết não. Kể từ đó, bà nằm liệt giường, không nói được, dù vẫn còn tri giác. Tôi đồ rằng sự biến đó đã khiến cha con ông Lý không đến tòa theo kế hoạch.



http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-02.jpg

Ông bà Lý Quang Diệu mừng sinh nhật thứ 80 của ông vào ngày 16.9.2003. Không lâu sau đó, bà bị đột quỵ khi đang cùng ông công du Anh quốc, nhưng bình phục được và yếu đi.



Tuổi già nước mắt như sương

Con gái ông Lý, bác sĩ Lý Vỹ Linh trong bài xã luận có tựa đề “My dear Mama” (Người mẹ yêu quý của tôi) đăng trên báo Straits Times hôm 29.8 vừa qua có đoạn viết: “Nhưng tôi không thể làm được gì để giúp mẹ tôi trở lại như trước khi bà bị cơn đột quỵ khủng khiếp quật ngã vào ngày 12.5.2008. Từ đó đến nay, bà vật vã liệt giường. Ba tôi cũng vật vã không kém”. Bà Linh cũng thừa nhận rằng trong đại gia đình họ Lý, cha bà là người đau khổ nhất trước tình cảnh của bà Chi: “Người đau khổ nhất và lặng lẽ chịu đựng mỗi ngày chính là ba tôi”.

Hồi năm 2009, bà Linh cũng viết một bài khác kể rằng, khi mẹ bà lâm cảnh “chân mỏi tay run”, mỗi bữa cơm ông Lý ngồi bên cạnh, nhặt từng hạt cơm bà đánh rơi, bỏ vào chén mình, ăn ngon lành.

Trong cuộc phỏng vấn hồi đầu tháng 9 năm nay với nhà báo Seth Mydans của tờ New York Times, ông Lý lần đầu tiên kể về tình trạng hiện tại của người vợ nay gần bước sang tuổi 90: “Bà ấy nằm tại nhà và được các y tá chăm sóc. Trước đây, chúng tôi ở chung phòng, nay thì tôi chuyển sang phòng kế bên. Tôi đã quen với âm thanh khò khè và tiếng rên mỗi khi cổ họng bà ấy bị khô và người ta phải bơm chất Biothene vào để hút đàm ra. Bà ấy không thể ngồi dậy, nên thở rất khó khăn. Thỉnh thoảng các y tá đỡ bà ngồi lên, đập đập vào lưng cho bà dễ chịu”. “Thật là đau đớn”, ông Lý buồn bã.

Chọn cho bà một sự ra đi nhẹ nhàng hay cứ tồn tại trong đớn đau là điều dằn vặt ông: “Tôi có thể đuổi hết các y tá đi. Khi đó những người giúp việc không biết cách làm cho bà ấy thở được, khiến bà sưng phổi, và kết thúc mọi đau đớn”. Nhưng, “một bác sỹ nói với tôi: Có thế ông nghĩ rằng ông sẽ thấy nhẹ nhàng hơn khi bà ấy ra đi, nhưng rồi ông sẽ buồn và cảm thấy trống vắng. Vì ít ra, bà vẫn là một con người ở đây, một người mà hằng ngày ông có thể trò chuyện cùng và hiểu được những gì ông nói”.

Ông Lý đồng tình với lời khuyên đó: “Đã 2 năm, rồi tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tổng cộng là 2 năm 4 tháng. Điều đó đã trở thành một phần trong cuộc sống của tôi”. Và ông nói rằng ông chỉ có thể làm những gì tốt nhất cho bà cảm thấy dễ chịu mà thôi, như là tìm những y tá giỏi, biết cách đỡ bà ngồi và xoa bóp cho bà; trang bị giường bệnh viện có túi hơi, để lưng bà không bị lở.

Vẫn đẹp như ngày đầu

Nhưng ông Lý không để nỗi đau vì người phụ nữ mà ông yêu thương nhất quật ngã mình: “Tôi phải làm gì? Tôi không thể ngã quỵ. Cuộc sống phải tiếp diễn. Tôi cố làm cho mình bận rộn suốt ngày”. Dù ở tuổi 87, ông Lý vẫn giữ chức Bộ trưởng Cố vấn trong nội các với lịch làm việc dày đặc các chuyến công du, đón tiếp chính khách, học giả nước ngoài, nói chuyện trước công chúng Singapore và doanh nhân, chính khách trên thế giới.



http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-03.jpg

Bình phục sau cơn đột quỵ năm 2003, bà tiếp tục sánh bước cùng ông


Và hằng đêm, ông đến bên giường nói chuyện với bà: “Tôi kể cho bà ấy nghe công việc tôi làm trong ngày và đọc những bài thơ mà bà ấy yêu thích. Bà ấy hiểu và cố thức để nghe tôi”. Kiêu hãnh và Định kiến, Lý trí và Tình cảm của Jane Austen, truyện thơ The Canterbury Tales của Geoffrey Chaucer, Kim của Rudyard Kipling, thơ Shakespeare… là những tác phẩm và tác giả mà ông Lý chọn trong tủ sách của vợ và đọc cho bà nghe. Thời trẻ, bà Chi học chuyên văn và đặc biệt yêu thích văn chương Anh.

“Thi thoảng trong những khoảnh khắc lặng yên, ký ức những ngày đẹp đẽ mà chúng tôi bên nhau lại trở về”, ông Lý tâm sự với Seth Mydans. “Có phải mỗi khi ông đến thăm bà thì ký ức ngày xưa quay trở lại?”, Seth hỏi. “Ồ không, không phải lúc đó đâu. Con gái tôi vừa tìm được hàng chục bức ảnh cũ và ảnh kỹ thuật số lưu trữ tại tập đoàn báo chí Singapore Press Holdings. Khi tôi nhìn lại chúng, tôi nghĩ tôi may mắn làm sao. Tôi đã có 61 năm hạnh phúc bên bà ấy. Chúng tôi rồi sẽ phải ra đi. Tôi không chắc ai sẽ ra đi trước, bà ấy hay là tôi. Vì vậy tôi nói với bà ấy, rằng tôi đang nhẩm lại lời nguyền lứa đôi của tín đồ Cơ đốc giáo. Tôi nhớ nó thế này: Hãy yêu, gìn giữ và vun đắp, trong đau ốm hay khỏe vui, lúc thuận lợi, khi khó khăn, chỉ có cái chết mới chia lìa chúng ta”.





Thuở ban đầu

Lý Quang Diệu chỉ có một cuộc tình duy nhất, cuộc tình với Kha Ngọc Chi, nữ sinh con nhà giàu học giỏi nhất trường Đại học Raffles cách đây 2/3 thế kỷ.



http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-04.jpg

Tiểu thư con nhà giàu học giỏi


Tiểu thơ con gái nhà ai?

Năm 1940, khi Thế chiến thứ 2 đã tràn lan khắp châu Âu, ước mơ sang Anh quốc du học của các học sinh thuộc địa như Lý Quang Diệu tạm gián đoạn. Quang Diệu nhận học bổng Anderson danh giá nhất trong nước và học luật tại Đại học Raffles. Cuối học kì đầu tiên của năm nhất, Quang Diệu xếp đầu trường về môn toán. “Nhưng tôi bàng hoàng nhận ra rằng tôi không chiếm vị trí số 1 cả môn tiếng Anh lẫn môn kinh tế. Tôi xếp sau một cô tên Kha Ngọc Chi. Tôi thất vọng và cảm thấy khó chịu”, Quang Diệu kể trong Hồi ký Câu chuyện Singapore : 1923 – 1965 xuất bản năm 1998. Quang Diệu thất vọng vì sợ không lấy được học bổng Nữ hoàng để du học ở Anh.

“Tôi đã gặp cô Kha này hồi năm 1939. Khi ấy cô ta là nữ sinh duy nhất ở trường Trung học Raffles toàn là con trai. Cô ta được hiệu trưởng mời phát phần thưởng cuối năm cho các học sinh giỏi. Lần đó, tôi nhận được từ tay cô ta 3 quyển sách”, Quang Diệu viết trong Hồi ký.

Rồi cuộc chiếm đóng của người Nhật ở Singapore ập đến vào đầu năm 1942. Trường lớp đóng cửa. Ngọc Chi về nhà phụ giúp gia đình. Quang Diệu, con trai cả trong một gia đình có 4 trai 1 gái, đi làm công, rồi lao ra chợ đen kinh doanh để giúp đỡ gia đình. Rượu ngoại, thuốc lá, nữ trang… thứ gì có lời là anh buôn tất. Ở chợ đen, anh gặp Yong Nyuk Lin, một cựu sinh viên ở Đại học Raffles khi đó đang làm việc tại một công ty bảo hiểm quốc tế.

Ngày nọ có một công ty kinh doanh văn phòng phẩm hỏi Quang Diệu tìm nguồn cung cấp hồ dán. Quang Diệu trao đổi với Nyuk Lin, rồi cả hai mở xưởng sản xuất hồ, một cái đặt ở nhà Quang Diệu, một cái đặt ở nhà Nyuk Lin do vợ và em vợ anh ta trông coi. Em vợ Nyuk Lin chính là cô Kha Ngọc Chi một thời lừng lẫy ở Đại học Raffles!

Chính thương vụ hồ dán mà Quang Diệu gặp lại Ngọc Chi vào lần đầu tiên anh đến nhà Nyuk Lin ở khu Tiong Bahru trên chiếc xe đạp cà tàng. Lúc đó, Ngọc Chi đang ngồi nơi mái hiên bên hè nhà. “Khi tôi hỏi Nyuk Lin đâu, cô ta mỉm cười và chỉ chiếc cầu thang ngay góc nhà. Giờ đây, tôi gặp cô ta trong một bối cảnh khác. Cô ta đang ở nhà, ăn mặc thoải mái, tự tay làm việc nhà vì không còn người giúp việc nữa”, Quang Diệu kể. Tình cảm đầu đời giữa họ đã nảy sinh từ đó.

“Tháng 9.1944, chúng tôi đã trở nên đủ gần gũi để tôi mời Nyuk Lin, vợ anh ta và Ngọc Chi (từ nay tôi gọi là Chi thôi) đi dự sinh nhật thứ 21 của tôi tại một nhà hàng Tàu ở khu Great World. Đó là lần đầu tiên tôi mời nàng ra ngoài”, Quang Diệu kể. Vào thời đó ở Singapore , một cô gái chấp nhận ra ngoài cùng một chàng trai, dẫu là có anh chị của cô đi cùng, thì điều đó không thể không mang một thông điệp nhất định!



http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-05.jpg

Thương nhau cởi áo cho nhau


Môn đăng hộ đối

Cuối năm 1945, cuộc chiếm đóng của người Nhật đã chấm dứt, Ngọc Chi đi làm thủ thư ở Thư viện Raffles. Ngày ngày, Quang Diệu cuốc bộ đưa cô về nhà. Có lần, anh chở Chi về bằng xe gắn máy của mình, khiến mẹ cô nổi giận. Gia đình cô vốn giàu có, cha làm ngân hàng, ở nhà biệt thự và có xe hơi đưa rước đến trường hằng ngày. Vì thế, ngồi sau xe gắn máy của một người đàn ông là điều không thể chấp nhận đối với một tiểu thư như cô. “Thiên hạ sẽ nghĩ sao? Ai mà dám lấy con chứ!”, mẹ cô đay nghiến.

Đêm Giao thừa năm 1946, Quang Diệu thổ lộ với Ngọc Chi rằng anh không có ý định quay lại Đại học Raffles để hoàn thành chương trình cử nhân luật của mình mà sẽ đi Anh du học, và hỏi cô có thể chờ đợi anh quay lại sau 3 năm. “Chi hỏi tôi có biết Chi lớn hơn tôi hai tuổi rưỡi. Tôi nói rằng tôi biết và đã cân nhắc kỹ điều này. Rằng tôi đã đủ chín chắn. Hơn nữa tôi muốn làm bạn với một người bằng vai phải lứa và khó lòng tìm được một người khác có cùng hoài bão với tôi như Chi. Chi nói sẽ chờ đợi tôi”, Quang Diệu viết trong Hồi ký. Nhưng họ quyết định không nói với cha mẹ hai bên, bởi “quá khó để các bậc cha mẹ đồng ý một sự hứa hẹn dài đăng đẳng như vậy”.

Khi biết con có ý định du học, mẹ Quang Diệu muốn anh hứa hôn với một cô gái gốc Hoa, để chắc rằng sau khi học xong và về nước, anh không dẫn theo một cô mắt xanh tóc vàng. Đã có nhiều sinh viên đi du học, lấy vợ Anh, khi về nước thì ly hôn hoặc phải chuyển về Anh sống vì cô vợ không thích nghi được với văn hóa xứ thuộc địa. Vì thế, mẹ anh đã lần lượt dẫn về ra mắt anh 3 cô gái gốc Hoa, dung nhan tươi thắm, gia đình tử tế, khá giả. “Nhưng tôi chẳng có chút rung động nào. Tôi thấy hạnh phúc với Chi”, Quang Diệu kể.

Và để mẹ đỡ lo, Quang Diệu quyết định thổ lộ với mẹ về Ngọc Chi. Gia đình Chi và gia đình Quang Diệu có nhiều nét tương đồng: cha họ đều là người Hoa sinh ra trên đảo Java của Indonesia ; mẹ họ cũng là những người gốc Hoa sinh ra quanh eo biển Singapore . Từng gặp Ngọc Chi trong thương vụ hồ dán và từng nghe chuyện cô nữ sinh đứng đầu Đại học Raffles, mẹ Quang Diệu ưng bụng lắm. “Cử chỉ của bà đối với Chi chuyển sang hướng thân thiện trong tâm thế một mẹ chồng tương lai”, Quang Diệu ghi nhận.



Đám cưới bí mật ở Anh quốc

Giáng sinh năm 1947, Lý Quang Diệu và Kha Ngọc Chi bí mật kết hôn tại thị trấn Stratford-on-Avon, quê hương đại văn hào William Shakespeare, khi cả hai đang là du học sinh.



http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-06.jpg

Hạnh phúc có nhau ở đất khách


Mấy núi cũng trèo

Hồi ký Câu chuyện Singapore : 1923-1965 kể rằng: Đúng vào sinh nhật thứ 23 của mình, ngày 16.9.1946, Quang Diệu bước lên con tàu Britannic, rời Singapore sang Anh du học. Ngọc Chi đứng trên bến cảng, nước mắt chảy dài, vẫy tay tạm biệt người yêu. Chàng trai Quang Diệu cũng không cầm được nước mắt. Họ chẳng biết bao giờ mới được gặp lại nhau. Vài tháng trước đó, họ đã quấn quýt bên nhau thật nhiều. Họ đã có những bức ảnh chung do một người em họ chụp giùm, để làm kỷ niệm khi xa nhau.

Quang Diệu đi du học bằng chính tiền dành dụm và nữ trang của mẹ, cùng với tiền tự kiếm được nhờ kinh doanh ngoài chợ đen. Nếu không có cuộc chiếm đóng kéo dài gần 4 năm của người Nhật trên đảo sư tử, cả Quang Diệu và Ngọc Chi đã có thể liên tục chương trình cử nhân luật của họ ở Đại học Raffles, và giành những suất học bổng danh giá của Nữ Hoàng để sang Anh học. Giờ đây, Quang Diệu đi du học tự túc vì không muốn mất thêm thời gian chờ đợi ở Đại học Raffles nữa, thì Ngọc Chi cũng quyết tâm trở lại trường học tiếp và sẽ giành lấy học bổng để sang Anh cùng người yêu.



Cuối tháng 7.1947, một cú điện báo từ Singapore cho biết Ngọc Chi đã dành được học bổng của Nữ hoàng. Quang Diệu vui mừng khôn xiết trước viễn cảnh cùng người yêu ở Cambridge . Nhưng lúc ấy đã quá muộn để Ngọc Chi có thể tìm được trường vì đầu tháng 10 năm học mới đã bắt đầu. Thay vì chấp nhận chờ một năm nữa, Quang Diệu vắt giò lên cổ chạy khắp Đại học Cambridge nhờ vả. Vì tài thuyết phục và lòng nhiệt thành của Quang Diệu, cộng với thành tích học tập sáng chói của Ngọc Chi từ thập niên 1930 mà Hội đồng khảo thí Anh quốc còn lưu giữ, hiệu trưởng trường Girton đã chấp nhận dành cho Ngọc Chi chiếc ghế dự phòng cho những trường hợp đặc biệt ở khoa luật.



Trong vòng một tháng, Ngọc Chi đã thu xếp xong và theo tàu chở binh lính Anh rời Singapore vào cuối tháng 8. Đầu tháng 10, Ngọc Chi đến Liverpool , Quang Diệu đã chờ sẵn ở bến cảng tự bao giờ. Họ lên xe lửa về London , chơi ở đó 5 ngày, rồi xuôi về Cambridge .



Vượt qua lễ giáo

Có Ngọc Chi, hạnh phúc cũng đi kèm với rắc rối. Chi học trường Girton phía bắc thành phố Cambridge . Quang Diệu học trường Fitzwilliam và được phân cho một căn phòng ở phía nam thành phố. Nỗ lực tìm một căn phòng gần chỗ người yêu không thành, Quang Diệu phản ánh lên giám thị nhà trường, vốn là người đã hết lòng giúp trong việc xin được một chỗ học cho Ngọc Chi. Dù vậy, không những bị nghi ngờ về tinh thần “xả thân” cho người yêu, Quang Diệu còn “được” vị giám thị nhắc nhở rằng trường Girton sẽ không ủng hộ chuyện sinh viên nhận học bổng kết hôn ngay khi đang học.

Thế nhưng Quang Diệu và Ngọc Chi vẫn quyết tâm kết hôn vào tháng 12 năm ấy. “Chúng tôi quyết định lặng lẽ kết hôn vào dịp nghỉ lễ Giáng sinh, và giữ điều đó bí mật. Ba mẹ Ngọc Chi sẽ vô cùng thất vọng nếu chúng tôi xin phép họ. Trường Girton có thể sẽ phản đối như lời khuyến cáo của ngài giám thị. Hội đồng quản trị học bổng Nữ Hoàng có thể sẽ gây khó khăn”, Quang Diệu viết trong Hồi ký.



Một người bạn đã chỉ cho họ một khách sạn nhỏ ở Stratford-on-Avon để họ nghỉ lễ và tham quan nhà hát Shakespeare. Tại đó, họ đã bí mật kết hôn sau khi thông báo cho nhân viên hộ tịch địa phương. “Trên đường từ Cambridge đến Stratford-on-Avon, chúng tôi ghé London , tôi mua cho Chi một chiếc nhẫn bạch kim ở phố Regent. Sau 2 tuần ở Stratford-on-Avon, chúng tôi trở về Cambrigde, Chi tháo nhẫn ở ngón tay và treo vào sợi dây chuyền đeo ở cổ”, Quang Diệu kể.



Mặc dù đã cưới nhau, hai người vẫn “ai ở nhà nấy”, vẫn học hành chăm chỉ và “có hệ thống”. “Vào cuối tuần và một vài buổi tối khác, tôi đạp xe lên trường Girton. Ngọc Chi nấu cho tôi những món ăn Singapore bằng cái bếp gas ở đầu hè”, Quang Diệu viết. Và họ mời những người bạn Singapore đoạt học bổng Nữ hoàng đến ăn chung. Phần thịt tiêu chuẩn cả tuần của Quang Diệu sẽ được nấu thành cà ri, hoặc Ngọc Chi sẽ làm món phở xào truyền thống với những nguyên liệu “không giống ai”: mì spaghetti sợi mảnh thay cho sợi phở, thịt gà thay vì thịt heo, ớt ngọt thay cho ớt hiểm…





http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-07.jpg

Tốt nghiệp hạng ưu. Thầy giám thị Thatcher đứng giữa


Họ tiếp tục như thế cho đến kì thi cuối cùng vào tháng 5.1949. Khi kết quả được thông báo vào tháng 6, Quang Diệu xếp hạng nhất, đoạt được ngôi sao danh dự duy nhất cho những sinh viên tốt nghiệp xuất sắc của khóa học. Ngọc Chi cũng đạt hạng nhất. Họ gọi điện về Singapore báo cáo thành tích học tập cho gia đình, nhưng chuyện kết hôn thì vẫn giấu biệt.

Trong một cuộc đối thoại với các doanh nhân năm 2009, ông Lý kể rằng đó là cuộc điện thoại duy nhất mà ông gọi về Singapore trong suốt mấy năm ở Anh, tốn 5 bảng Anh, giá trị bằng 100 bảng bây giờ.



Đẹp duyên cưỡi rồng

Khi ông Lý Quang Diệu chọn con đường chính trị và trở thành người đứng đầu đất nước, bà Kha Ngọc Chi trở thành một nội tướng thâm hậu.



http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-08.jpg

Đám cưới chính thức tại khách sạn Raffles ngày 30.9.1950


Tháng 8.1950, sau khi hoàn thành khóa huấn luyện hành nghề luật sư tại trường Middle Temple, Quang Diệu và Ngọc Chi trở về nước trước sự cổ vũ của báo chí. Tìm việc làm xong, Quang Diệu đến nhà Ngọc Chi xin phép làm đám cưới. Cha Ngọc Chi đùng đùng nổi giận. Ông chờ đợi thân phụ của Quang Diệu đến ngỏ lời xin phép chứ không phải là một cậu thanh niên 27 tuổi. Nhưng cuối cùng, đám cưới chính thức của họ cũng diễn ra tốt đẹp tại khách sạn Raffles vào ngày 30.9.1950. Ngọc Chi về làm dâu nhà họ Lý ở số 38 phố Oxley. Hai vợ chồng cùng đi làm cho công ty luật Laycock & Ong.





http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-09.jpg
“Con rồng vinh hiển” đem lại niềm hạnh phúc vô biên

Ngày 10.2.1952, đứa con đầu lòng của họ ra đời. Lý Quang Diệu tham vấn một chuyên gia phiên dịch tại Tòa án tối cao Singapore để tìm cái tên hay nhất cho con. Vị chuyên gia phán rằng đứa bé ra đời vào ngày mầu nhiệm nhất trong năm theo lịch Trung Hoa - ngày thứ 15 của nguyệt kỳ đầu tiên trong năm con rồng. “Vì thế chúng tôi quyết định đặt tên con là Hiển Long, tức con rồng vinh hiển. Thằng bé rất dài, trông gầy guộc nhưng nặng hơn 8 cân Anh. Nó đem lại cho chúng tôi niềm hạnh phúc vô biên”, ông Lý viết trong Hồi ký.

Sau đó, họ sinh thêm con gái Vỹ Linh (1955) và con trai út Hiển Dương (1957). Cả 3 đều học rất giỏi và thành đạt. Hiển Long nay là đương kim thủ tướng Singapore , Vỹ Linh là bác sỹ thần kinh nhi nổi tiếng, còn Hiển Dương là một doanh nhân giỏi.



http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-10.jpg

Hiển Long, Vỹ Linh, Hiển Dương đều thông minh và học giỏi

Tháng 9.1955, Lý Quang Diệu cùng vợ và em trai kế Lý Kim Diệu thành lập công ty luật Lee & Lee do ông đứng đầu. Trước đó, cuối năm 1954, ông cùng các cựu du học sinh tại Anh quốc thành lập Đảng Hành động Nhân dân (PAP), ra tranh cử nghị viên và chính thức bước vào con đường chính trị mà ông đã có tham vọng khi còn rất trẻ. Tháng 6.1959, ông thắng cử và trở thành thủ tướng Singapore , trao quyền điều hành công ty luật Lee & Lee lại cho vợ và em trai. Hơn 6 thập niên qua, Lee & Lee không ngừng lớn mạnh và là một công ty tầm cỡ ở Singapore hiện nay.

Nội tướng

Trong chương áp cuối với chủ đề “Gia đình tôi” của tập hồi ký thứ hai Từ Thế giới thứ ba lên Thế giới thứ nhất – Câu chuyện Singapore: 1965-2000 xuất bản năm 2000, ông Lý viết: “Những người (Không dùng từ này) khiến tôi có ấn tượng bởi sự quan trọng mà họ đặt vào người phụ nữ sẽ gắn bó với một cán bộ triển vọng. Họ biết người vợ có ảnh hưởng lớn như thế nào đến sự dấn thân vì lý tưởng của người chồng… Tôi thật sự may mắn. Chi chưa bao giờ nghi ngờ hay do dự về lý tưởng chiến đấu của tôi, bất chấp kết cục thế nào”.



http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-11.jpg
Sát cánh bên chồng

Với ông Lý, bà Chi là chỗ dựa của gia đình: “Bởi tôi biết Chi có công việc của một luật sư, và nếu cần bà ấy có thể tự lo cho mình và các con, nên tôi không phải lo lắng về tương lai của bọn trẻ”. Điều đó giúp ông toàn tâm toàn ý cho sự nghiệp chính trị của bản thân và tương lai của đất nước. Với các con, bà Kha là một người mẹ mẫu mực, tuyệt vời. Thủ tướng Lý Hiển Long từng kể trong nhiều cuộc nói chuyện trước công chúng: “Khi chúng tôi còn nhỏ, mẹ tôi là một luật sư bận rộn. Nhưng thay vì ăn trưa với khách hàng, hôm nào bà cũng về nhà ăn cơm với chúng tôi, chăm sóc và bảo ban anh em tôi chu đáo”.



http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-12.jpg

Người mẹ mẫu mực

Trong sự nghiệp chính trị của mình, ông Lý thừa nhận bà Kha là “một tòa tháp sức mạnh”. Suốt 31 năm ông làm thủ tướng (1959 – 1990), bà lặng lẽ làm người hỗ trợ đắc lực trong quan hệ đối nội lẫn đối ngoại của ông: “Bà ấy giúp tôi hàng đống công việc, giúp tôi tiết kiệm được rất nhiều thời gian, như sửa bản thảo các bài diễn văn mà tôi sắp phát biểu, sửa đề cương tôi sẽ trình trước Quốc hội hoặc trả lời phỏng vấn. Bà ấy quen thuộc với ngôn ngữ của tôi nên dễ dàng đoán ra từ ngữ tôi dùng mà các nhân viên tốc ký của tôi không thể lần ra được”.

Trong các chuyến công cán cùng chồng, bà Chi tiếp xúc với phu nhân của các chính khách mà ông Lý gặp gỡ. Sau đó, bà đưa ra nhận định khá chính xác về vị chính khách thông qua cách hành xử và giao tiếp của vợ ông ta. “Bà ấy có một trực giác rất tinh anh khi đánh giá một con người. Trong khi tôi đưa kết luận dựa trên phân tích và lý lẽ, thì bà ấy lại dựa vào cảm giác mà bà cảm nhận được đằng sau nụ cười, những lời nói thân tình, nét mặt, và ngôn ngữ cơ thể của người đối diện”, ông Lý viết.

Trong những lần thăm Trung Quốc, sau một ngày làm việc bận rộn, ông bà trở về phòng khách sạn và đem những cuốn băng ghi âm các cuộc tiếp xúc ra nghe lại. Khi đó, bà Kha giảng giải cho chồng hàm ý trong từng từ ngữ, từng cử chỉ mà các lãnh đạo Trung Quốc thể hiện, bởi bà rất giỏi tiếng Hoa và hiểu sâu sắc văn hóa Trung Quốc.





http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-13.jpg

Nội tướng thâm hậu

Ông Lý cũng tiết lộ rằng, khi ông đàm phán để sát nhập Singapore với Malaysia vào năm 1962, bà Kha đã dự cảm được một kết cục không như mong muốn, nhưng ông không nghe theo. Thực tế đã chứng minh bà đúng: Sau 2 năm nhập chung, ngày 9.8.1965, Singapore buộc phải tách khỏi Malaysia …

Bóng tà

Tôi gặp bà Kha Ngọc Chi lần duy nhất vào ngày 11.1.2008 tại Trung tâm hội nghị Suntec. Ở tuổi 87 và từng trải qua bao cơn bạo bệnh, bà vẫn theo chồng đến dự buổi đối thoại về tuổi già. Khi đó bà đã yếu rồi, bước đi phải có người dìu đỡ. Ông Lý cũng yếu, dù không cần người dìu, nhưng mỗi bước ông đi, 2-3 cận vệ luôn kèm sát. Ngồi ở hàng ghế cử tọa, bà nhìn ông ở trên sân khấu và móm mém cười mỗi khi ông nhắc đến chuyện nhà. Đó có lẽ là lần cuối cùng bà xuất hiện trước công chúng, trước khi ngã bệnh liệt giường sau đó đúng 4 tháng.



http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-14.jpg

Ba thế hệ quây quần đêm giao thừa thiên niên kỷ

Trong cuộc đối thoại ngày 11.1.2008, ông Lý nói rằng: “Mẹ tôi mất ở tuổi 74 vì đột quỵ. Ba tôi mất ở tuổi 94. Vì vậy, tôi tính toán mình có thể ra đi trong khoảng 74 đến 94 tuổi. Nhưng tôi đã nhỡ mất cái hạn 74 rồi! Hạn tiếp theo sẽ là 87, ba tôi ngã bệnh ở tuổi đó”. Ông Lý vừa bước sang tuổi 87 được nửa tháng.

Lý Quang Diệu – Kha Ngọc Chi rồi sẽ ra đi, nhưng câu chuyện tình đẹp đẽ của họ sẽ mãi mãi được ghi nhớ.



Biệt ly

Tôi viết xong và gửi về Việt Nam loạt bài 4 kỳ này vào sáng thứ Bảy 2.10.2010. Chiều đó, bà Kha Ngọc Chi đã vĩnh viễn ra đi.



http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-15.jpg

Tôi lại đến với bà đây!

29.9, ngay trước kỷ niệm 60 năm ngày cưới chính thức, ông Lý phải nhập viện vì bị viêm phổi.

5 giờ 40 phút chiều 2.10, bà Kha Ngọc Chi nhẹ nhàng trút hơi thở cuối cùng tại nhà bên cạnh con gái Vỹ Linh. Lúc đó, ông Lý Quang Diệu vẫn nằm trong bệnh viện; con trai út Hiển Dương đến thăm mẹ buổi sáng và đã ra về; con trai cả, Thủ tướng Lý Hiển Long, vừa đến thành phố Antwerp, Vương quốc Bỉ, để dự Hội nghị Á-Âu (ASEM8). Thủ tướng Lý đã bay về nước ngay trong đêm.

Khoảng 15,000 người đã đến viếng linh cữu bà Kha quàn tại biệt thự Sri Temasek - vốn dành cho gia đình thủ tướng nhưng không ai ở - nằm ngay trong dinh thự Istana trong hai ngày 4-5.10.

Đêm 4.10, sau khi khách đã ra về hết, ông Lý bước từng bước chậm chạp đến bên bà. Gần như bất động, ông đứng nhìn vào bức ảnh đặt ở chân quan tài trong vòng chừng 1 phút, rồi quay đi. Trông ông yếu hơn hẳn hôm 1.10 khi tiếp Tổng giám đốc Hiệp hội hàng không quốc tế Giovanni Bisignani ngay tại Bệnh viện đa khoa Singapore . Người ta đang lo lắng cho sức khỏe của ông Lý sau sự mất mát này.

Chiều 6.10, linh cữu bà Kha Ngọc Chi được đưa về nhà hỏa táng Mandai bằng quân xa dành cho lãnh đạo cao cấp, dù đám tang bà không được theo chế độ quốc tang. Ông Lý Quang Diệu, 3 người con, con gái đầu của Lý Hiển Long – Lý Tú Kỳ, con trai trưởng của Lý Hiển Dương – Lý Sinh Vũ lần lượt đọc điếu văn ngợi ca và tiễn biệt người vợ, người mẹ, người bà của họ.

Ông Lý kết thúc điếu văn bằng một câu mà không ai cầm được nước mắt: “Tôi thấy an ủi rằng bà ấy đã sống một cuộc đời 89 năm đầy ý nghĩa. Nhưng trong giây phút biệt ly cuối cùng này, trái tim tôi nặng trĩu buồn đau”.

Người ta không thấy nước mắt ở người đàn ông 87 tuổi này.



http://www.ninh-hoa.com/images/ThucMinh_ChuyenTinhLQD-16.jpg

Hãy đợi tôi ở Suối Vàng! Các con sẽ hòa chung tro cốt của chúng ta.


Trước khi nắp quan tài được đóng lại để đưa lên giàn hỏa táng, ông Lý nhoài người đặt lên ngực vợ một bông hồng đỏ, và bước thêm mấy bước đến gần hơn, tay trái bấu vào thành quan tài, tay phải đặt lên môi, rồi rướn người đặt các đầu ngón tay lên trán bà. Ông lặp lại nụ hôn biểu tượng đó thêm một lần nữa rồi khó nhọc đứng thẳng dậy, quay người đi.



--
http://trunghocvietnam.blogspot.be/

Snowynguyen 06/2012

paeconia rockey
26-09-2012, 01:03 AM
ĐÔI BẠN TỐT

Ngày xưa, có một người nông dân và một người thợ săn là hàng xóm của nhau. Người thợ săn nuôi một đàn chó săn rất dữ tợn và khó bảo, chúng thường nhảy qua hàng rào và rượt đuổi đàn cừu của người nông dân. Người nông dân bảo người hàng xóm của mình hãy trông nom đàn chó cẩn thận, nhưng xem ra những lời đó đều bị bỏ ngoài tai.

Một ngày nọ, đàn chó lại nhảy qua hàng rào, chúng đuổi cắn đàn cừu và làm nhiều con trong đàn bị thương nặng. Lúc này, người nông dân không thể chịu đựng thêm nữa. Anh ta bèn lên phủ để báo quan. Vị quan phủ chăm chú lắng nghe đầu đuôi câu chuyện rồi nói:

- “Ta có thể phạt người thợ săn và bắt anh ta xích hoặc nhốt đàn chó lại. Nhưng anh sẽ mất đi một người bạn và có thêm một kẻ thù. Anh muốn điều gì hơn: một người bạn hay một kẻ thù làm hàng xóm của mình?”

Người nông dân trả lời rằng anh muốn có một người bạn hơn. Vị quan phủ nghe vậy bèn phán:

- “Được, vậy ta sẽ bày cho anh một cách để vừa bảo vệ an toàn cho đàn cừu, vừa giữ được một người bạn”.

Người nông dân bèn nghe theo lời chỉ dẫn của vị quan phủ. Vừa về đến nhà, người nông dân liền thử làm theo những gì vị quan phủ đã bày cho anh ta. Anh ta bắt ba con cừu tốt nhất của mình và đem tặng chúng cho ba cậu con trai nhỏ của người hàng xóm. Đám trẻ rất vui thích quấn quít chơi đùa bên mấy con cừu. Để bảo vệ cho đồ chơi mới của lũ trẻ, người thợ săn đã làm một cái cũi chắc chắn để nhốt đàn chó. Từ đó trở đi, đàn chó không bao giờ quấy rầy đàn cừu của người nông dân nữa.

Cảm kích trước sự hào phóng của người nông dân với những đứa con của mình, người thợ săn thường mang chiến lợi phẩm mà anh ta săn được sang cho người nông dân. Người nông dân đáp lại bằng thịt cừu và phô mai mà anh ta làm ra.

Chỉ trong một thời gian ngắn, hai người hàng xóm đã trở thành bạn tốt của nhau.

Có một câu ngạn ngữ Trung Hoa cổ thế này: “Một người chỉ có thể cảm hóa và thu phục người khác bằng lòng tốt và thiện tâm”.

Người Mỹ cũng có một câu thành ngữ tương tự như thế: “Người ta bắt được nhiều ruồi bằng mật hơn là bằng giấm”.


Trần Thị Thanh Liêm ST

bài này cô Thanh Liêm viết hay quá cám ơn Cô

TRẦN THỊ THANH LIÊM
13-10-2012, 11:48 PM
TRUYỆN NGẮN CỰC HAY


1. Lương tâm - Trần Đình Ba



Con ốm, nhập viện. Làm thủ tục, bác sĩ mặt lạnh tanh. Biết ý, tay mẹ run run dúi trăm nghìn vào túi “lương y”… Bác sĩ thân mật: “Nằm giường này cháu, đừng lo có bác!”. Con có biết đâu mẹ đang xỉu dần vì bán máu cho con. Lương tâm?

2. Xứ lạ quê người - Trần Ninh Bình


Qua xứ người được vài năm thì ông anh họ của tôi bắt đầu gởi tiền về, giục các con lo học tiếng Anh và vi tính để mai mốt qua đó có thể dễ dàng kiếm việc làm.
Hôm vừa rồi, anh gọi điện về thăm gia đình chúng tôi, tôi hỏi anh có địa chỉ Email chưa để tiện liên lạc. Giọng anh chùng hẳn xuống: “Suốt ngày hết rửa bát lại dọn bàn trong quán, anh có thì giờ đâu mà biết đến những thứ hiện đại đó hả em?!”.

3. Chung Riêng- Nga Miên

Chung một con ngõ hẹp, hai nhà chung một vách ngăn. Hai đứa chơi thân từ nhỏ, chung trường chung lớp, ngồi chung bàn, đi về chung lối. Chơi chung trò chơi trẻ nhỏ, cùng khóc cùng cười, chung cả số lần bị đánh đòn do hai đứa mãi chơi. Đi qua tuổi thơ với chung những kỷ niệm rồi cùng lớn lên,…

Uống chung một ly rượu mừng, chụp chung tấm ảnh,... cuối cùng khi anh là chú rể thì em chỉ là khách mời. Từ nay, hai đứa mình sẽ không còn có gì chung nữa, anh giờ là riêng của người ta,…

4. Bàn tay


Hai đứa cùng trọ học xa nhà, thân nhau. Lần vào quán nước, sợ tôi không đủ tiền trả em lòn tay xuống gầm bàn đưa tôi ít tiền. Vô tình đụng tay em... mềm mại.

Ra trường, hai đứa lấy nhau. Sống chung, em hay than phiền về việc xài phí của tôi. Bận nọ, tiền lương vơi quá nửa đem về đưa em,... chợt nhận ra tay em có nhiều vết chai.

Tự trách, mấy lâu mình quá vô tình.


5. Vòng cẩm thạch - Jang My


Cha kể, cha chỉ ao ước tặng mẹ chiếc vòng cẩm thạch. Tay mẹ trắng nõn nà đeo vòng cẩm thạch rất đẹp. Mỗi khi cha định mua, mẹ cứ tìm cách từ chối, lúc mua sữa, lúc sách vở, lúc tiền trường,… Đến khi tay mẹ đen sạm, mẹ vẫn chưa một lần được đeo. Chị em hùn tiền mua tặng mẹ một chiếc thật đẹp. Mẹ cất kỹ, thỉnh thoảng lại ngắm nghía, cười: - Mẹ già rồi, tay run lắm, chỉ nhìn thôi cũng thấy vui. Chị em không ai bảo ai, nước mắt rưng rưng.

6. Ngậm ngùi

Ba mất nửa năm, má dẫn hai con nhỏ về quê. Xin được mảnh đất hoang, cùng mần (làm) cỏ, dọn nền từ nơi lối xóm lạ hoắc tới nơi tiếp dựng mái lá ở tạm. Tối, má gói bánh – nấu. Sáng, hai nhỏ út bưng bán. Má mượn xuồng đi chợ, áo thâm kim, nón lá rách.
Anh Hai ở Sài Gòn, thành đạt, giàu. Hôm về quê, anh đi dọc bờ sông, má thấy, bơi xuồng riết theo, goi tên con hụt hưởi. Anh ngoái nhìn rồi quay mặt đi tiếp. Má tủi, gạt dầm, cúi mặt khóc. Nước mắt má làm xuồng quay ngang!

7. Tết Phạm Thiên Phú

Ngồi một mình trong căn phòng chung cư ở tầng 15, anh đón Tết một cách lặng lẽ. Ở nơi này vẫn có bánh chưng, bánh tét, vẫn có pháo, có hoa nhưng hình như vẫn thiếu một thứ gì đó.
Đã 35 cái Tết tha hương nhưng hình như trong anh vẫn còn tìm kiếm, dẫu rằng sự tìm kiếm đó ngày càng nhạt nhòa theo năm tháng. Phải chăng ‘thứ ấy’ là hương vị Tết quê nhà?
“Phải đi ngủ sớm thôi” Anh tắt đèn tự nhủ, “Mai còn phải đi làm…”

8. Nghĩa tình - Nguyễn Quang Lâm

Bố bị tai biến mạch máu não, nằm liệt giường. Em phải xin nghỉ việc để về nhà phụ mẹ chăm sóc bố.
Hơn năm sau, bố mất. Em lại phải đi làm xa kiếm tiền gởi về cho mẹ trả nợ nần, thuốc men. Mãi bươn chải vì chén cơm manh áo, hơn ba mươi tuổi vẫn chưa lập gia đình.
Anh hai giục mẹ bán nhà ra ở với ảnh, có dâu có cháu cho vui tuổi già. Ngày về căn nhà ngày xưa đã đổi chủ, em chỉ còn biết khóc.


Trần Thị Thanh Liêm ST

thái thanh tâm
17-10-2012, 08:40 PM
MỘT CÂU CHUYỆN XÚC ĐỘNG

MẸ ƠI !
---~----
Lưu Cương phạm tội cướp giật, bị ngồi tù đã một năm. Từ ngày bị vào
tù, Lưu Cương chưa có ai đến thăm.
Nhìn những phạm nhân khác thỉnh thoảng lại có người tới thăm nom, còn
được người nhà mang đến bao nhiêu đồ ăn ngon, Lưu Cương nhìn thấy mà
thèm, liền viết thư cho mẹ để mẹ đến thăm, nhưng không phải vì thèm
những đồ ăn ấy mà vì Lưu Cương rất nhớ bố mẹ.
Sau khi gửi biết bao nhiêu cánh thư nhưng không có bất cứ hồi âm nào,
Lưu Cương hiểu, bố mẹ đã bỏ rơi mình. Đau khổ và tuyệt vọng, Lưu Cương
lại viết thêm một bức thư nữa, nói là “ nếu bố mẹ không đến thăm con,
bố mẹ sẽ mãi mãi mất thằng con này”. Đây hoàn toàn không chỉ là lời
nói suông, những phạm nhân bị vào tù do tái phạm đã không ít lần lôi
kéo anh vượt ngục. Nhưng Lưu Cương vẫn chưa hạ được quyết tâm, nay bố
mẹ không còn thương xót, đoái hoài đến mình, thì còn gì để lo lắng,
vấn vương nữa?
Hôm ấy trời lạnh đến buốt da buốt thịt. Lưu Cương đang bàn bạc với mấy
“đại ca đầu trọc” về chuyện vượt ngục thì có người gọi giật lại: “Lưu
Cương, có người đến thăm!” Là ai được nhỉ? Bước vào phòng thăm tù
nhân, Lưu Cương đứng sựng lại, là mẹ! Một năm không gặp, trông mẹ thay
đổi nhiều đến mức con trai mẹ không nhận ra. Mẹ mới hơn 50 tuổi mà tóc
đã bạc trắng đầu, lưng mẹ còng như con tép nhỏ, người mẹ gầy gò quá,
bộ quần áo mẹ mặc đã sờn rách. Mẹ đi chân trần hằn cáu bẩn và loang lổ
vết máu. Bên cạnh mẹ là hai chiếc bao tải cũ.
Hai mẹ con cứ thế đứng nhìn nhau. Chưa kịp đợi Lưu Cương mở lời, nước
mắt mẹ đã chực trào ra từ đôi mắt mờ đục. Mẹ vừa giơ tay lên quệt nước
mắt, vừa nói: “Tiểu Cương à, mẹ nhận được thư con, con đừng trách bố
mẹ nhẫn tâm. Thực sự là không có thời gian đi được con ạ. Bố con lại
ngã bệnh, mẹ phải chăm sóc bố con, đường lại xa xôi….”. Đúng lúc ấy, có
anh quản giáo bưng đến cho mẹ Lưu Cương một bát mỳ trứng còn nóng hổi,
nhiệt tình nói: “Bác ăn đi cho nóng rồi lại nói chuyện tiếp ạ.” Mẹ Lưu
Cương vội đứng dậy, xoa xoa tay lên người, nói: “Thế này sao được”.
Quản giáo đặt bát canh vào tay mẹ Lưu Cương, cười, nói: “Mẹ cháu cũng
tầm tuổi bác, mẹ ăn một bát mỳ trứng của con trai không được sao?” Mẹ
Lưu Cương không nói gì nữa, cúi đầu ăn “sụp soạp”. Bà ăn một cách ngon
lành như mấy ngày chưa được miếng cơm nào vào bụng.
Đợi mẹ ăn xong, Lưu Cương nhìn xuống đôi chân sưng đỏ, nứt bao vết máu
của mẹ, xót xa hỏi: “Mẹ, chân mẹ sao thế? Giầy của mẹ đâu rồi ạ?” Chưa
kịp đợi mẹ trả lời, quản giáo liền tiếp lời: “Vì bác đi bộ nên mới
thế, giầy của bác đã bị rách từ trước rồi.”
Đi bộ sao? Từ nhà đến đây phải mất ba bốn trăm dặm, hơn nữa đoạn đường
núi rất dài! Lưu Cương từ từ cúi người xuống, khẽ xoa lên đôi chân của
mẹ: “Mẹ ơi, sao mẹ không bắt xe tới? Sao mẹ không mua giầy mới?”
Mẹ vội thu chân vào, nói: “Sao phải bắt xe chứ, đi bộ cũng tốt mà”, mẹ
thở dài, “Năm nay lợn bị dịch, mấy con lợn ở nhà đều chết hết, vụ mùa
năm nay thu hoặch cũng kém, còn bố con đi khám bệnh cũng tốn bao
nhiêu tiền. Bố con mà khỏe thì bố mẹ đã đến thăm con lâu rồi, đừng
trách bố mẹ con nhé.”
Anh quản giáo lau nước mắt, lặng lẽ rời đi. Lưu Cương cúi đầu hỏi:
“Thế bố con đỡ hơn chưa mẹ?”
Lưu Cương đợi mãi không thấy mẹ trả lời, vừa ngẩng đầu lên đã thấy mẹ
đang lau nước mắt, mẹ nói: “Cát bụi hết cả vào mắt i, con hỏi bố con
à? Bố con sắp khỏi rồi. Bố con bảo với mẹ là nói với con là đừng lo
gì cho ông ấy, cố gắng mà cải tạo con ạ.”
Thời gian thăm phạm nhân đã hết. Quản giáo đi đến, trong tay cầm một
ít tiền, nói: “Bác à, đây là chút tấm lòng của quản giáo chúng con,
bác không thể đi chân trần về được bác à, nếu không, Lưu Cương sẽ đau
lòng lắm ạ!”
Mẹ Tiểu Cương xua tay, nói: “Sao thế được, con bác vẫn còn ở đây, các
cháu cũng đủ vất vả lắm rồi, bác còn cầm tiền của các cháu thì tổn thọ
cho bác lắm!”
Anh quản giáo run run giọng nói: “Phận làm con đã không những không
cho bố mẹ được hưởng phúc, lại bắt bố mẹ già cả phải lo lắng suy nghĩ,
để bác đi chân đất mấy trăm dặm đến đây, nếu lại để bác đi chân trần
về, thì thử hỏi người con này có còn là người nữa không bác?”
Lưu Cương không thể nói lại được gì, hét như xé giọng: “Mẹ!” Sau đó
không nói thêm gì nữa, bên ngoài cửa sổ là tiếng khóc thút thít, anh
quản giáo phải lùa đám phạm nhân đang lao động cải tạo ra chỗ khác.
Lúc này, có một người giám ngục bước vào phòng, cố tình lảng sang chủ
đề khác: “Thôi đừng khóc nữa, mẹ đến thăm con trai là chuyện vui, đáng
ra phải cười mới đúng, để tôi xem bác mang đồ gì ngon đến nào.” Vừa
nói, người giám ngục vừa cầm ngược bao tải xuống. Mẹ Lưu Cương không
kịp chặn lại. Mọi thứ ở trong bao rơi ra ngoài. Ngay lúc ấy, tất cả
mọi người có mặt đều lặng người đi.
Bao tải thứ nhất bị rơi ra, toàn là bánh bao, bánh nướng bị nứt toác
thành bốn, năm mảnh, cứng như đá, không cái nào giống cái nào. Không
cần nói cũng biết đây là đồ mẹ Lưu Cương đi ăn xin trên đường. Mẹ Lưu
Cương lúng túng, hai tay túm lấy góc áo, nói: “Con ạ, đừng trách mẹ đã
làm như vậy, quả thật là ở nhà không còn thứ gì có thể mang đi được
nữa….”
Lưu Cương hình như không nghe thấy gì, chỉ chăm chăm nhìn vào chiếc
bao tải thứ hai, đó là một hộp tro cốt! Lưu Cương đứng ngẩn người,
hỏi: “Mẹ, đây là cái gì thế mẹ?” Mẹ Lưu Cương thất thần, hốt hoảng,
giơ tay ra ôm chặt lấy chiếc hộp: “Không….không có gì đâu con…..” Lưu
Cương giành lấy như phát điên, toàn thân run lên bần bật: “Mẹ, đây là
cái gì?!”
Mẹ Lưu Cương ngồi phệt xuống như người mất hết sức lực, mái tóc bạc
khẽ lay động. Một lúc sau, bà mới gắng gượng, nói: “Đấy là…bố con! Vì
gom góp tiền đến thăm con, bố con đi làm quần quật không kể ngày đêm,
bố con bị ngã gục vì suy nhược. Trước khi chết, ông ấy nói khi còn
sống không đến thăm con được, ông ấy rất buồn, sau khi chết nhất định
phải đưa ông ấy đến thăm con, ông ấy muốn nhìn con lần cuối…”
Lưu Cương gào lên một tiếng như xé lòng xé ruột: “Bố, con sẽ thay
đổi…” Nói rồi, anh quỳ sụp xuống, va mạnh đầu xuống đất. Bên ngoài
phòng thăm phạm nhân, phạm nhân lần lượt quỳ rạp xuống đất, tiếng khóc
thảm thiết vang đến tận đến trời xanh...
_________________________________
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha
Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn
Mang cả tấm thân gầy, cha che chở đời con
Ai còn mẹ - xin đừng làm mẹ khóc
Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe con”.
(Lời dạy của Đức Phật)

Trần Thị Thanh Liêm ST

Đọc mà chảy nước mắt. Cho dù là chuyện hư cấu 100% thì vẫn lay động những tâm hồn còn biết hướng thiện. Ngành trại giam ở ta sưu tập những loại truyện như thế này phát cho phạm nhân thì tác dụng gấp nhiều lần những lời huấn thị khô khan.

TRẦN THỊ THANH LIÊM
25-10-2012, 03:21 PM
Sống để không phải hối tiếc những ngày đã qua - những ngày còn sung mãn



file:///C:/Users/ADMINI%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image001.jpg



TÔI HÉT LÊN



Nguyễn Trung Tây



Tác giả là một Linh mục dòng truyền giáo Ngôi Lời thuộc tỉnh dòng Chicago, đang ở Alice Springs, Northern Territory, lo cho thổ dân vùng sa mạc đất đỏ Úc Châu. Với nhiều bài viết giá trị, ông là tác giả đã nhận giải Chung Kết Viết Về Nước Mỹ năm thứ mười, 2010. Sau đây là bài viết mới của tác giả.



………………………………………… ……..



Tôi mệt nhọc với cuộc đời,
Tôi khò khè với cuộc sống!
Tôi làm hãng cam, làm anh cai.
Tôi đếm tiền.
Tôi, vợ đẹp.
Tôi, con khôn.
Tôi ung thư.
Tôi hét lên!

Hai mươi năm rồi, ngày nào tôi cũng mệt thở không ra hơi, đầu nhức căng căng, tim đập hồi hộp, thần mắt khờ khạo; bởi sáng nào cũng vậy, tôi dậy thật sớm, hốt hoảng như người bị ma đuổi, tôi phóng thật lẹ vào sâu trong phòng tắm. Nước ấm dội xuống cuống cuồng, tôi sấy tóc hối hả, tôi chải tóc vội vàng, tôi mặc quần áo thật lẹ, tôi ba chân bốn cẳng phóng ra xe, đề máy, tôi biến mất vào dòng đời xe cộ ngược xuôi.



Tách rời dòng xe đen nghìn nghịt như những con bọ hung đông lạnh không nhúc nhích trên xa lộ chằng chịt dọc ngang, tôi kiếm đường tắt, hốt hoảng bẻ trái, lừa lừa quẹo phải, tôi bực bội bấm còi, tôi phóng vội vàng vào hãng cam.



Ngồi nhặt những trái cam tươi, tôi xếp vào thùng đều đặn như người máy. Ngồi đếm những quả cam bóng lực lưỡng da căng tròn, tôi xếp vào thùng gỗ, đường rầy dây chuyền lăn đều đẩy tới những vòng quay. Nơi cuối đường, thùng gỗ đầy cam chầm chậm lăn vào lòng xe vận tải. Đầy những thùng cam, xe vận tải đề máy quay tròn mười sáu bánh xe lăn tới những nẻo đường xa lộ. Xe vận tải khác trống hoắc lầm lì lăn bánh tới, nóng nẩy chờ đợi những thùng gỗ cam tươi chất đầy lòng xe…



Hai mươi năm của cuộc đời vừa qua, tôi ngồi nhặt cam, xếp cam, lương khá. Thoạt tiên là mười lăm đồng. Năm năm sau lương tăng lên. Năm thứ bẩy, tôi hóa thành anh cai, nhận được lương phụ trội làm xếp. Được làm anh cai, tôi tới hãng sớm hơn, ở lại cũng trễ hơn. Nhưng cũng chẳng sao. Sớm và trễ đều hóa ra những đồng tiền bạc trăm bạc ngàn vào ngày thứ Sáu cuối tuần. Bởi thế tôi hăng hái lao vào nghề xếp những trái cam vô thùng gỗ. Cuộc đời bỗng dưng ngập những tiền là tiền. Cuối tuần, cầm tờ ngân phiếu hãng cam trả với bốn con số, tim tôi đập mạnh, niềm vui tiền bạc dâng lên tê tê đầu lưỡi, bao nhiêu nhọc nhằn cực khổ bởi sáng dậy sớm, chiều về trễ, hốt hoảng tranh giành đường đi trên xa lộ tự nhiên tan biến bởi những đồng tiền vào ngày thứ Sáu cuối tuần.



Tôi hát nho nhỏ,
“Tiền là tiên là Phật,
Là sức bật của tuổi trẻ,
Là sức khỏe của tuổi già.”



Tiền!



Có tiền là có tiên. Vợ tôi đã đẹp giờ lại càng thêm đẹp bởi những đồng tiền của hãng cam. Nàng sửa cằm, bơm môi, nâng ngực, cắt mắt, nàng đẹp rực rỡ, nàng ăn trắng mặc trơn. Tôi muốn ăn Phở, nàng nấu Phở nước trong. Tôi muốn ăn cháo lòng rắc tiêu sọ, cơm sườn tàu hủ ky, nàng lái xe Bimmơ xuống phố mua cơm cháo. Tôi muốn hút thuốc ba số 5, nàng ghé vào tiệm mua cho tôi mấy cây. Cẩn thận, nàng còn mua thêm mấy gói thuốc con mèo. Con tôi hai đứa, mịn da đẹp thịt, học hành giỏi giang trong trường đại học tư thục nhờ lương bốn số cuối tuần của anh cai hãng cam. Nhà tôi cất cao nhất khu đồi, bốn phòng rộng thênh thang. Hai vợ chồng tôi một phòng, căn phòng có màn cửa nhung. Một đứa con gái, một đứa con trai, mỗi đứa một phòng. Mỗi phòng căn bản là một TV và một máy vi tính. Cạnh phòng ăn là bar rượu rộng thênh thang. Dưới hầm nhà, xếp đều tăm tắp những chai rượu VSOP, rượu vang đắt tiền. Cạnh phòng ăn, tôi gọi người tới biến thành căn phòng có ghế da hơi nằm dài theo dõi dàn máy home theater hiệu Sony chiếu phim trên màn ảnh đại vĩ tuyến. Asia, Thúy Nga, Vân Sơn, phim Việt Nam, tôi nằm dài coi trong rạp nhà, mà tưởng là mình đang ngồi coi trong rạp màn ảnh 4D bốn chiều.



Cuộc sống tôi thênh thang. Xe Bim-mơ, vợ tôi một cái, tôi một cái. Tôi yêu vợ, yêu con, và yêu cuộc sống!



Bởi yêu vợ và yêu con, tôi- anh cai hãng cam làm thêm ngày thứ Sáu, thứ Bẩy, và luôn cả ngày Chủ nhật. Hai chục năm rồi, ngày nào tôi cũng đi làm.




Tôi đếm tiền mỏi tay!
Tiền giấy đếm, sướng những đầu ngón tay.
Tôi hạnh phúc mênh mông!
Đời tôi màu hồng.
Chuồn chuồn bay đầy trên cánh đồng cỏ xanh.
Chuột đồng no nê căng tròn rong chơi trên đồng lúa vàng.
Cá chem chép vàng ươm êm đềm bơi lội dọc theo bờ sông đỏ màu phù sa.
Tôi, thiên đàng trần thế!
Hồn ơi, vui lên!

Sáng hôm qua, như thường lệ, tôi dậy sớm, cổ họng đau ran rát.Đi khám, bác sĩ nói:
— Ung thư cuống họng.



Lần đầu tiên trong đời tôi nếm vị thuốc.
Những lần chạy chemotherapy, tóc tôi rụng, đầu tôi sói sọi!
Thân thể xanh xao. Mặt bủng da chì!
Tôi vàng như những trái cam mà có một thời tôi xếp xếp gói gói vào thùng gỗ năm xưa.
Tôi húp phở, phở không ngon.
Tôi chán những chén cháo lòng rắc tiêu sọ.
Tôi ói ra những miếng cơm sườn nướng tàu hủ ky.
Tôi ho sặc sụa với hơi thuốc ba số 5, thuốc đầu con mèo.
Tôi nhổ ra phèn phẹt ngụm rượu đỏ Cabernet Sauvignon.
Tôi giờ này chỉ còn nuốt được những viên thuốc ung thư.
Sáng sáng nhìn qua khung cửa,
Bình minh rực rỡ,
tôi mơ sức khỏe.
Tôi khóc! Trời ơi, sao đời phù vân!



Nếu biết thế, tôi sẽ không sống như tôi đã từng sống hơn hai mươi năm vừa qua.
Trời mùa hạ xanh tươi, nhưng sao tôi thấy lá vàng đong đưa bên khung cửa.
Tôi hối tiếc cho những ngày xưa, những ngày còn sung mãn.
Cuối tuần, vợ tôi ghé vào viếng thăm.
Mười ngón tay của nàng, mầu hồng tô son thơm mùi phưng phức. Cặp môi trái tim, mắt phượng mở lớn, đôi ngực căng tròn, nước hoa từ thân thể nàng bốc mùi thơm hăng hắc. Tôi nhìn nàng, dáng nàng sang, tóc nàng đen óng sợi tóc dầy, tôi mơ ước sức khỏe ngày xưa.



Nàng hỏi, “Bao giờ anh về?”
Con tôi hôn lên vầng trán, “Thôi, con phải về,
Ngày mai con có bài thi cuối khóa.
Chúc bố chóng bình phục.”



Nhưng tôi vẫn tuột dốc.
Ung thư cổ họng gậm nhấm ăn mòn thân xác.
Tôi rớt xuống.
Tôi chạm đáy vực sâu.
Tôi đốt nến, nhìn lên tượng thánh giá.
Tôi đôi môi mấp máy như Hàn Mặc Tử:
“Ave Maria, Thánh Nữ Đồng Trinh,
Xin chữa con!
Xin cứu con.
Nếu bây giờ,
Phép lạ xẩy ra,
Con sẽ vẫn đi làm ở hãng cam,
Con sẽ vẫn làm anh cai,
Nhưng con sẽ không đi làm thêm ngày thứ bẩy, Chủ nhật.
Bởi con đã nhận ra đời sống này vô thường!



Có đó rồi mất đó,
Vô thường! Vô thường! Đại vô thường!”.



Nhưng phép lạ không xẩy ra.
Tôi tiếp tục mệt nhọc với ung thư,
Tôi khò khè với bệnh tật!
Ung thư tiếp tục phá nát cuống họng!
Tôi nằm dài trên giường bệnh,
Con tôi hỏi, “Bố ơi, bao giờ bố về?”.
Tôi khóc, không nói được nữa, bởi ung thư đã phá rách toang cổ họng.



Tôi run run năm đầu ngón tay, viết lên trên tờ giấy trắng tinh, “Sao hai đứa con gầy vậy?”
Con tôi nói, “Bố ơi! Mẹ bỏ đi rồi!”
Tôi hét lên! Tiếng hét cuồn cuộn xoáy sâu đẩy tôi rơi xuống vực thẳm!



file:///C:/Users/ADMINI%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image001.jpg



file:///C:/Users/ADMINI%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.jpg



file:///C:/Users/ADMINI%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image003.jpg

TRẦN THỊ THANH LIÊM
03-11-2012, 11:50 PM
TÌNH YÊU & THỜI GIAN




Ngày xưa, các vị thần Hạnh Phúc, Khổ Đau, Tình Yêu, Giàu Sang và nhiều vị thần nữa cùng sống trên một hoang đảo.

Một hôm, cơn đại hồng thủy tràn đến và hòn đảo xinh đẹp sắp chìm trong biển nước. Tất cả các vị thần đều chuẩn bị thuyền để vượt biển vào đất liền lánh nạn. Riêng thần Tình Yêu vì quá nghèo nên không có nổi một chiếc xuồng con để ra đi. Thần đành ngồi lặng im và chờ đợi đến giây phút cuối cùng mới quyết định quá giang các vị thần khác.

Khi thần Giàu Sang đi qua, thần Tình Yêu liền nói:
- Anh mang tôi đi cùng nhé?
- Không được đâu. Thần Giàu Sang đáp – Tôi có bao nhiêu là vàng bạc phải mang theo, sao còn chỗ nào cho bạn.

Rồi thần Phù Hoa đến trên một chiếc thuyền lộng lẫy….
- Chị Phù Hoa ơi, xin hãy….thần Tình Yêu nói chưa dứt lời thì thần Phù Hoa đã nhăn mặt:
- Trông anh ướt sũng thế kia làm sao tôi có thể cho anh lên thuyền được. Anh sẽ làm bẩn thuyền tôi mất.

Cùng lúc đó thần Khổ Đau đến gần.
- Anh cho tôi đi với anh nhé?
- Tôi bất hạnh và buồn chán quá! Tôi chỉ muốn ở một mình thôi.

Thần Hạnh Phúc đi ngang qua cũng thế. Ông ta hạnh phúc quá đến nỗi không nghe được tiếng kêu cứu của thần Tình Yêu.

Bổng có một giọng nói của một cụ già:
- Này Tình Yêu, tôi sẽ đưa anh vào đất liền.
Thần Tình Yêu nghe thế liền chạy nhanh đến thuyền của cụ già. Quá vui mừng vì thóat nạn, thần Tình Yêu quên hỏi tên cụ già tốt bụng. Khi tất cả các vị thần đều vào được đất liền, cụ già lẳng lặng bỏ đi mất.

Khi đó thần Tình Yêu mới sực nhớ đã quên cảm ơn người đã giúp mình thóat khỏi hiểm nguy, bèn quay sang hỏi thần Kiến Thức:
- Thưa ông, cụ già vừa giúp tôi lúc nãy tên là gì?
- Đó là thần Thời Gian
- Thần Thời Gian ư? Nhưng sao Ông ta lại giúp tôi?
Thần Kiến Thức mĩm cười nói:
- Vì chỉ có Thời Gian mới hiểu được tình yêu vĩ đại như thế nào!

Trần Thị Thanh Liêm (ST)

TRẦN THỊ THANH LIÊM
06-11-2012, 10:19 AM
Bà cụ bán rau http://www.dnu.edu.vn/images/M_images/pdf_button.png (http://www.dnu.edu.vn/vi/trang-sinh-vien/diendan/991-ba-c-ban-rau?format=pdf) http://www.dnu.edu.vn/images/M_images/printButton.png (http://www.dnu.edu.vn/vi/trang-sinh-vien/diendan/991-ba-c-ban-rau?tmpl=component&print=1&layout=default&page=) http://www.dnu.edu.vn/images/M_images/emailButton.png (http://www.dnu.edu.vn/vi/component/mailto/?tmpl=component&link=aHR0cDovL3d3dy5kbnUuZWR1LnZuL3ZpL3RyYW5nLXNpb mgtdmllbi9kaWVuZGFuLzk5MS1iYS1jLWJhbi1yYXU%3D)

Ăn rau không chú ơi?
Một giọng khàn khàn, run run làm gã giật mình. Trước mắt gã, một bà cụ già yếu, lưng còng cố ngước lên nhìn gã, bên cạnh là mẹt rau chỉ có vài mớ rau muống xấu mà có lẽ có cho cũng không ai thèm lấy.
- Ăn hộ tôi mớ rau...! Giọng bà cụ vẫn khẩn khoản. Bà cụ nhìn gã ánh mắt gần như van lơn. Gã cụp mắt, rồi liếc xuống nhìn lại bộ đồ công sở đang khoác trên người, vừa mới buổi sáng sớm. Bần thần một lát rồi gã chợt quay đi, đáp nhanh: Dạ cháu không bà ạ! Gã nhấn ga phóng nhanh như kẻ chạy trốn. Gã chợt cảm thấy có lỗi, nhưng rồi cái cảm giác ấy gã quên rất nhanh. "Mình thương người thì ai thương mình" - cái suy nghĩ ích kỷ ấy lại nhen lên trong đầu gã.
- Ăn hộ tôi mớ rau cô ơi! Tiếng bà cụ yếu ớt.
- Rau thế này mà bán cho người ăn à? Bà mang về mà cho lợn! Tiếng chan chát của một cô gái đáp lại lời bà cụ.
Gã ngoái lại, một cô gái cũng tầm tuổi gã. Cau mày đợi cô gái đi khuất, gã đi đến nói với bà: - Rau này bà bán bao nhiêu?
- Hai nghìn một mớ - Bà cụ mừng rỡ.
Gã rút tờ mười nghìn đưa cho bà cụ.
- Sao chú mua nhiều thế?
- Con mua cho cả bạn con. Bây giờ con phải đi làm, bà cho con gửi đến chiều con về qua con lấy!
Nói rồi gã nhấn ga lao vút đi như sợ sệt ai nhìn thấy hành động vừa rồi của gã. Nhưng lần này có khác, gã cảm thấy vui vui.
Chiều hôm ấy mưa to, mưa xối xả. Gã đứng trong phòng làm việc ngắm nhìn những hạt mưa lăn qua ô cửa kính và theo đuổi nhưng suy nghĩ mông lung. Gã thích ngắm mưa, gã thích ngắm những tia chớp xé ngang trời, gã thích thả trí tưởng tượng theo những hình thù kỳ quái ấy
Chợt gã nhìn xuống hàng cây đang oằn mình trong gió, gã nghĩ đến những phận người, gã nghĩ đến bà cụ...
- Nghĩ thế đủ rồi đấy!
Giọng người trưởng phòng làm gián đoạn dòng suy tưởng của gã. Gã ngồi xuống, dán mắt vào màn hình máy tính, gã bắt đầu di chuột và quên hẳn bà cụ. Mấy tuần liền gã không thấy bà cụ, gã cũng không để ý lắm. Gã đang bận với những bản thiết kế chưa hoàn thiện, gã đang cuống cuồng lo công trình của gã chậm tiến độ. Gã quên hẳn bà cụ. Chiều chủ nhật gã xách xe máy chạy loanh quanh, gã vẫn thường làm như vậy và có lẽ gã cũng thích thế. Gã ghé qua quán trà đá ven đường, nơi có mấy bà rỗi việc đang buôn chuyện. Chưa kịp châm điếu thuốc, gã chợt giật mình bởi giọng oang oang của một bà béo:
- Bà bán rau chết rồi.
- Bà cụ hay đi qua đây hả chị? - chị bán nước khẽ hỏi.
- Tội nghiệp bà cụ! - một giọng người đàn bà khác.
- Cách đây mấy tuần bà cụ giở chứng cứ ngồi dưới mưa bên mấy mớ rau. Có người thấy thương hỏi mua giúp nhưng nhất quyết không bán, rồi nghe đâu bà cụ bị cảm lạnh.
Nghe đến đây mắt gã chợt nhòa đi, điếu thuốc chợt rơi khỏi môi,...

Bên tai gã vẫn ù ù giọng người đàn bà béo...

Trần Thị Thanh Liêm (ST)

KIỀN ĐỨC -TRƯƠNG THẾ CÔNG
10-11-2012, 07:12 AM
Nguyên văn bởi TRẦN THỊ THANH LIÊM Xem bài viết
MỘT CÂU CHUYỆN XÚC ĐỘNG

MẸ ƠI !
---~----

Nói rồi, anh quỳ sụp xuống, va mạnh đầu xuống đất. Bên ngoài
phòng thăm phạm nhân, phạm nhân lần lượt quỳ rạp xuống đất, tiếng khóc
thảm thiết vang đến tận đến trời xanh...

Tôi cũng đang rơi nước mắt. Cảm Ơn Chị Thanh Liêm!
Kiền Đức

TRẦN THỊ THANH LIÊM
10-11-2012, 05:23 PM
Xin cảm ơn quý thi hữu Kiền Đức - Trương Thế Công đã có những cảm xúc đồng cảm với các nhân vật trong câu chuyện xúc động ở trên.
Nhân dịp cuối tuần, xin mời anh cùng quý vị độc giả nhàn lãm thêm một câu chuyện xúc động nữa dưới đây:

Câu chuyện bát mì

Đêm giao thừa, ăn mì sợi đón năm mới là phong tục tập quán của người Nhật, cho đến ngày đó công việc làm ăn của quán mì rất phát đạt. Ngày thường, đến chạng vạng tối trên đường phố hãy còn tấp nập ồn ào nhưng vào ngày này mọi người đều lo về nhà sớm hơn một chút để kịp đón năm mới. Vì vậy đường phố trong phút chốc đã trở nên vắng vẻ.

Ông chủ Bắc Hải Đình là một người thật thà chất phác, còn bà chủ là một người nhiệt tình, tiếp đãi khách như người thân. Đêm giao thừa, khi bà chủ định đóng cửa thì cánh cửa bị mở ra nhè nhẹ, một người phụ nữ trung niên dẫn theo hai bé trai bước vào. Đứa nhỏ khoảng sáu tuổi, đứa lớn khoảng 10 tuổi. Hai đứa mặc đồ thể thao giống nhau, còn người phụ nữ mặc cái áo khoác ngoài lỗi thời.

- Xin mời ngồi!

Nghe bà chủ mời, người phụ nữ rụt rè nói:

- Có thể... cho tôi một... bát mì được không?

Phía sau người phụ nữ, hai đứa bé đang nhìn chăm chú.

- Đương nhiên... đương nhiên là được, mời ngồi vào đây.

Bà chủ dắt họ vào bàn số hai, sau đó quay vào bếp gọi to:

- Cho một bát mì. </i>
<i><img height="449" width="600">

Ba mẹ con ngồi ăn chung một bát mì trông rất ngon lành, họ vừa ăn vừa trò chuyện khe khẽ với nhau. "Ngon quá" - thằng anh nói.

- Mẹ, mẹ ăn thử đi - thằng em vừa nói vừa gắp mì đưa vào miệng mẹ.

Sau khi ăn xong, người phụ nữ trả một trăm năm mươi đồng. Ba mẹ con cùng khen: "Thật là ngon! Cám ơn!" rồi cúi chào và bước ra khỏi quán.

- Cám ơn các vị! Chúc năm mới vui vẻ - ông bà chủ cùng nói.

Công việc hàng ngày bận rộn, thế mà đã trôi qua một năm. Lại đến ngày 31/12, ngày chuẩn bị đón năm mới. Công việc của Bắc Hải Đình vẫn phát đạt. So với năm ngoái, năm nay có vẻ bận rộn hơn. Hơn mười giờ, bà chủ toan đóng cửa thì cánh cửa lại bị mở ra nhè nhẹ. Bước vào tiệm là một người phụ nữ dẫn theo hai đứa trẻ. Bà chủ nhìn thấy cái áo khoác lỗi thời liền nhớ lại vị khách hàng cuối cùng năm ngoái.

- Có thể... cho tôi một... bát mì được không?

- Đương nhiên... đương nhiên, mời ngồi!

Bà chủ lại đưa họ đến bàn số hai như năm ngoái, vừa nói vọng vào bếp:

- Cho một bát mì.

Ông chủ nghe xong liền nhanh tay cho thêm củi vào bếp trả lời:

- Vâng, một bát mì!

Bà chủ vào trong nói nhỏ với chồng:

- Này ông, mình nấu cho họ ba bát mì được không?

- Không được đâu, nếu mình làm thế chắc họ sẽ không vừa ý.

Ông chủ trả lời thế nhưng lại bỏ nhiều mì vào nồi nước lèo, ông ta cười cười nhìn vợ và thầm nghĩ: "Trông bà bề ngoài khô khan nhưng lòng dạ cũng không đến nỗi nào!"

Ông làm một tô mì to thơm phức đưa cho bà vợ bưng ra. Ba mẹ con ngồi quanh bát mì vừa ăn vừa thảo luận. Những lời nói của họ đều lọt vào tai hai vợ chồng ông chủ quán.

- Thơm quá!

- Năm nay vẫn được đến Bắc Hải Đình ăn mì thật là may mắn quá!

- Sang năm nếu được đến đây nữa thì tốt biết mấy!

Ăn xong, trả một trăm năm mươi đồng, ba mẹ con ra khỏi tiệm Bắc Hải Đình.

- Cám ơn các vị! Chúc năm mới vui vẻ!

Nhìn theo bóng dáng ba mẹ con, hai vợ chồng chủ quán thảo luận với nhau một lúc lâu.

Đến ngày 31/12 lần thứ ba, công việc làm ăn của Bắc Hải Đình vẫn rất tốt, vợ chồng ông chủ quán bận rộn đến nỗi không có thời gian nói chuyện. Đến 9g30 tối, cả hai người đều cảm thấy trong lòng có một cảm giác gì đó khó tả. Đến 10 giờ, nhân viên trong tiệm đều đã nhận bao lì xì và ra về. Ông chủ vội vã tháo các tấm bảng trên tường ghi giá tiền của năm nay là “200đ/bát mì” và thay vào đó giá của năm ngoái “150đ/bát mì”. Trên bàn số hai, ba mươi phút trước bà chủ đã đặt một tờ giấy "Đã đặt chỗ". Đúng 10g30, ba mẹ con xuất hiện, hình như họ cố chờ khách ra về hết rồi mới đến. Đứa con trai lớn mặc bộ quần áo đồng phục cấp hai, đứa em mặc bộ quần áo của anh, nó hơi rộng một chút, cả hai đứa đều đã lớn rất nhiều.

- Mời vào! Mời vào! - bà chủ nhiệt tình chào đón.

Nhìn thấy khuôn mặt tươi cười của bà chủ, người mẹ chậm rãi nói:

- Làm ơn nấu cho chúng tôi... hai bát mì được không?

- Được chứ, mời ngồi bên này!

Bà chủ lại đưa họ đến bàn số hai, nhanh tay cất tờ giấy "Đã đặt chỗ" đi, sau đó quay vào trong la to: "Hai bát mì".

- Vâng, hai bát mì. Có ngay.

Ông chủ vừa nói vừa bỏ ba phần mì vào nồi.

Ba mẹ con vừa ăn vừa trò chuyện, dáng vẻ rất phấn khởi. Đứng sau bếp, vợ chồng ông chủ cũng cảm nhận được sự vui mừng của ba mẹ con, trong lòng họ cũng cảm thấy vui lây.

- Tiểu Thuần và anh lớn này, hôm nay mẹ muốn cảm ơn các con!

- Cảm ơn chúng con? Tại sao ạ?

- Chuyện là thế này: vụ tai nạn xe hơi của bố các con đã làm cho tám người bị thương, công ty bảo hiểm chỉ bồi thường một phần, phần còn lại chúng ta phải chịu, vì vậy mấy năm nay mỗi tháng chúng ta đều phải nộp năm mươi ngàn đồng.

- Chuyện đó thì chúng con biết rồi - đứa con lớn trả lời.

Bà chủ đứng bên trong không dám động đậy để lắng nghe.

- Lẽ ra phải đến tháng ba năm sau chúng ta mới nộp hết nhưng năm nay mẹ đã nộp xong cả rồi!

- Hả, mẹ nói thật đấy chứ?

- Ừ, mẹ nói thật. Bởi vì anh lớn nhận trách nhiệm đi đưa báo, còn Tiểu Thuần giúp mẹ đi chợ nấu cơm làm mẹ có thể yên tâm làm việc, công ty đã phát cho mẹ một tháng lương đặc biệt, vì vậy số tiền chúng ta còn thiếu mẹ đã nộp hết rồi.

- Mẹ ơi! Anh ơi! Thật là tốt quá, nhưng sau này mẹ cứ để con tiếp tục nấu cơm nhé.

- Con cũng tiếp tục đi đưa báo. Tiểu Thuần chúng ta phải cố gắng lên!

- Mẹ cám ơn hai anh em con nhiều!

- Tiểu Thuần và con có một bí mật chưa nói cho mẹ biết. Đó là vào một ngày chủ nhật của tháng mười một, trường của Tiểu Thuần gửi thư mời phụ huynh đến dự một tiết học. Thầy giáo của Tiểu Thuần còn gửi một bức thư đặc biệt cho biết bài văn của Tiểu Thuần đã được chọn làm đại diện cho Bắc Hải đảo đi dự thi văn toàn quốc. Con nghe bạn của Tiểu Thuần nói mới biết nên hôm đó con đã thay mẹ đến dự.

- Có thật thế không? Sau đó ra sao?

- Thầy giáo ra đề bài: “Chí hướng và nguyện vọng của em là gì?” Tiểu Thuần đã lấy đề tài bát mì để viết và được đọc trước tập thể nữa chứ. Bài văn được viết như sau: "Ba bị tai nạn xe mất đi để lại nhiều gánh nặng. Để gánh vác trách nhiệm này, mẹ phải thức khuya dậy sớm để làm việc". Đến cả việc hàng ngày con phải đi đưa báo, em cũng viết vào bài nữa. Lại còn: "Vào tối 31/12, ba mẹ con cùng ăn một bát mì rất ngon. Ba người chỉ gọi một tô mì, nhưng hai vợ chồng bác chủ tiệm vẫn cám ơn và còn chúc chúng tôi năm mới vui vẻ nữa. Lời chúc đó đã giúp chúng tôi có dũng khí để sống, khiến cho gánh nặng của ba để lại nhẹ nhàng hơn". Vì vậy Tiểu Thuần viết rằng nguyện vọng của nó là sau này mở một tiệm mì, trở thành ông chủ tiệm mì lớn nhất ở Nhật Bản, cũng sẽ nói với khách hàng của mình những câu như: "Cố gắng lên! Chúc hạnh phúc! Cám ơn!"

Đứng sau bếp, hai vợ chồng chủ quán lặng người lắng nghe ba mẹ con nói chuyện mà nước mắt lăn dài.

- Bài văn đọc xong, thầy giáo nói: anh của Tiểu Thuần hôm nay thay mẹ đến dự, mời em lên phát biểu vài lời.

- Thật thế à? Thế lúc đó con nói sao?

- Bởi vì quá bất ngờ nên lúc đầu con không biết phải nói gì cả, con nói: "Cám ơn sự quan tâm và thương yêu của thầy cô đối với Tiểu Thuần. Hàng ngày em con phải đi chợ nấu cơm nên mỗi khi tham gia hoạt động đoàn thể gì đó nó đều phải vội vả về nhà, điều này gây không ít phiền toái cho mọi người. Vừa rồi khi em con đọc bài văn thì trong lòng con cảm thấy sự xấu hổ nhưng đó là sự xấu hổ chân chính. Mấy năm nay mẹ chỉ gọi một bát mì, đó là cả một sự dũng cảm. Anh em chúng con không bao giờ quên được... Anh em con tự hứa sẽ cố gắng hơn nữa, quan tâm chăm sóc mẹ nhiều hơn. Cuối cùng con nhờ các thầy cô quan tâm giúp đỡ cho em con."

Ba mẹ con nắm tay nhau, vỗ vai động viên nhau, vui vẻ cùng nhau ăn hết tô mì đón năm mới rồi trả 300 đồng, nói câu cám ơn vợ chồng chủ quán, cúi chào và ra về. Nhìn theo ba mẹ con, vợ chồng ông chủ quán nói với theo:

- Cám ơn! Chúc mừng năm mới!

Lại một năm nữa trôi qua.

Bắc Hải Đình vào lúc 9g tối, bàn số hai được đặt một tấm giấy "Đã đặt chỗ" nhưng ba mẹ con vẫn không thấy xuất hiện.

Năm thứ hai rồi thứ ba, bàn số hai vẫn không có người ngồi. Ba mẹ con vẫn không thấy trở lại. Việc làm ăn của Bắc Hải Đình vẫn như mọi năm, toàn bộ đồ đạc trong tiệm được thay đổi, bàn ghế được thay mới nhưng bàn số hai thì được giữ lại y như cũ.

"Việc này có ý nghĩa như thế nào?" Nhiều người khách cảm thấy ngạc nhiên khi nhìn thấy cảnh này nên đã hỏi. Ông bà chủ liền kể lại câu chuyện bát mì cho mọi người nghe. Cái bàn cũ kia được đặt ngay chính giữa, đó cũng là một sự hy vọng một ngày nào đó ba vị khách kia sẽ quay trở lại, cái bàn này sẽ dùng để tiếp đón họ. Bàn số hai "cũ" trở thành "cái bàn hạnh phúc", mọi người đều muốn thử ngồi vào cái bàn này.
Rồi rất nhiều lần 31/12 đã đi qua.

Lại một ngày 31/12 đến. Các chủ tiệm lân cận Bắc Hải Đình sau khi đóng cửa đều dắt người nhà đến Bắc Hải Đình ăn mì. Họ vừa ăn vừa chờ tiếng chuông giao thừa vang lên. Sau đó, mọi người đi bái thần, đây là thói quen năm, sáu năm nay. Hơn 9g30 tối, trước tiên vợ chồng ông chủ tiệm cá đem đến một chậu cá còn sống. Tiếp đó, những người khác đem đến nào là rượu, thức ăn, chẳng mấy chốc đã có khoảng ba, bốn chục người. Mọi người rất vui vẻ. Ai cũng biết lai lịch của bàn số hai. Không ai nói ra nhưng thâm tâm họ đang mong chờ giây phút đón mừng năm mới. Người thì ăn mì, người thì uống rượu, người bận rộn chuẩn bị thức ăn… Mọi người vừa ăn, vừa trò chuyện, từ chuyện trên trời dưới đất đến chuyện nhà bên có thêm một chú nhóc nữa. Chuyện gì cũng tạo thành một chuỗi câu chuyện vui vẻ. Ở đây ai cũng coi nhau như người nhà.

Đến 10g30, cửa tiệm bỗng nhiên mở ra nhè nhẹ, mọi người trong tiệm liền im bặt và nhìn ra cửa. Hai thanh niên mặc veston, tay cầm áo khoác bước vào, mọi người trong quán thở phào và không khí ồn ào náo nhiệt trở lại. Bà chủ định ra nói lời xin lỗi khách vì quán đã hết chỗ thì đúng lúc đó một người phụ nữ ăn mặc hợp thời trang bước vào, đứng giữa hai thanh niên.
Mọi người trong tiệm dường như nín thở khi nghe người phụ nữ ấy nói chầm chậm:
- Làm ơn... làm ơn cho chúng tôi ba bát mì được không?
Gương mặt bà chủ chợt biến sắc. Đã mười mấy năm rồi, hình ảnh bà mẹ trẻ cùng hai đứa con trai chợt hiện về và bây giờ họ đang đứng trước mặt bà đây. Đứng sau bếp, ông chủ như mụ người đi, giơ tay chỉ vào ba người khách, lắp lắp nói:
- Các vị... các vị là...
Một trong hai thanh niên tiếp lời:
- Vâng! Vào ngày cuối năm của mười bốn năm trước đây, ba mẹ con cháu đã gọi một bát mì, nhận được sự khích lệ của bát mì đó, ba mẹ con cháu như có thêm nghị lực để sống. Sau đó, ba mẹ con cháu đã chuyển đến sống ở nhà ông bà ngoại ở Tư Hạ. Năm nay cháu thi đỗ vào trường y, hiện đang thực tập tại khoa nhi của bệnh viện Kinh Đô. Tháng tư năm sau cháu sẽ đến phục vụ tại bệnh viện tổng hợp của Trát Hoảng. Hôm nay, chúng cháu trước là đến chào hỏi bệnh viện, thuận đường ghé thăm mộ của ba chúng cháu. Còn em cháu mơ ước trở thành ông chủ tiệm mì lớn nhất Nhật Bản không thành, hiện đang là nhân viên của Ngân hàng Kinh Đô. Cuối cùng, ý định nung nấy từ bao lâu nay của chúng cháu là hôm nay, ba mẹ con cháu muốn đến chào hỏi hai bác và ăn mì ở Bắc Hải Đình này.
Ông bà chủ quán vừa nghe vừa gật đầu mà nước mắt ướt đẫm mặt. Ông chủ tiệm rau ngồi gần cửa ra vào đang ăn đầy miệng mì, vội vả nhả ra, đứng dậy nói:
- Này, ông bà chủ, sao lại thế này? Không phải là ông bà đã chuẩn bị cả mười năm nay để có ngày gặp mặt này đó sao? Mau tiếp khách đi chứ. Mau lên!
Bà chủ như bừng tỉnh giấc, đập vào vai ông hàng rau, cười nói:
- Ồ phải... Xin mời! Xin mời! Nào bàn số hai cho ba bát mì.
Ông chủ vội vàng lau nước mắt trả lời:
- Có ngay. Ba bát mì.

Thật ra cái mà ông bà chủ tiệm bỏ ra không có gì nhiều lắm, chỉ là vài vắt mì, vài câu nói chân thành mang tính khích lệ, động viên chúc mừng. Với xã hội năng động ngày nay, con người dường như có một chút gì đó lạnh lùng, nhẫn tâm. Nhưng từ câu chuyện này, cho chúng ta đi đến kết luận rằng: chúng ta không nên chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh xung quanh, chỉ cần bạn có một chút quan tâm dành cho người khác thì bạn có thể đem đến niềm hạnh phúc cho họ rồi. Chúng ta không nên nhỏ nhoi ích kỷ bởi trong mỗi chúng ta đều ẩn chứa một tấm lòng nhân ái. Hãy mở kho tàng ấy ra và thắp sáng nó lên dù chỉ là một chút ánh sáng yếu ớt, nhưng trong đêm đông giá rét thì nó có thể mang lại sự ấm áp cho mọi người.

Có người nhận xét rằng: "Đọc xong câu chuyện này không ai không rơi nước mắt". Đây chỉ là lời nhận xét mang tính phóng đại một chút nhưng nó không phải là không thực tế đúng không Quý khách. Quả thật, nhiều người đọc xong câu chuyện đã phải rơi lệ, chính sự quan tâm chân thành và lòng nhân hậu trong câu chuyện đã làm cho họ phải xúc động.

Trần Thị Thanh Liêm (ST)

TRẦN THỊ THANH LIÊM
11-11-2012, 05:54 PM
Truyện cực ngắn…đọc...sao cay mắt quá!!!

Anh Hai
Năm 18 tuổi, anh quyết định nghỉ học đi phụ hồ. Bố Mẹ giận dữ, mắng “sanh ra… giờ cãi lời bố mẹ… phải chi nó ngoan, siêng học như bé Út…”
Anh lặng thinh không nói năng gì… Bố mẹ mắng mãi rồi cũng thôi. Anh đã quyết thế!
Ngày bé Út vào Đại Học, phải xa nhà, lên thành phố ở trọ. Anh tự ý bán đi con bò sữa – gia tài duy nhất của gia đình, gom tiền đưa cho bé Út. Biết chuyện, bố thở dài, mẹ lặng lẽ, bé Út khóc thút thít… anh cười, “ Út ráng học ngoan nha …”
Miệt mài 4 năm ĐH, Út tốt nghiệp loại giỏi, được nhận ngay vào công ty nước ngoài, lương khá cao… Út hớn hở đón xe về quê…
Vừa bước vào nhà, Út sững người trước tấm ảnh của anh trên bàn thờ nghi ngút khói… Mẹ khóc, “ Tháng trước, nó bị tai nạn khi đang phụ hồ…lúc hấp hối, biết con đang thi tốt nghiệp, nó dặn đừng nói cho con biết…”

Đưa đón
Nội từ quê vào thăm, mang quà quê vào cho cháu, nào là bánh đa gạo nếp, có cả chục trái dừa khô.
Thấy nội lỉnh kỉnh vất vả, con trách bố: Sao không đón nội. Bố bảo: Bận quá.
Ngoại nước ngoài về thăm quê. Các cậu, dì thuê hẳn một xe ô tô đi đón. Bố cũng đóng cửa hàng nghỉ buôn bán vài hôm, để cùng đi đón ngọai. Bố bảo: Ai cũng có mặt, bố không đi ngoại trách...............................

Cua rang muối
Khi xưa nhà còn nghèo, mẹ hay mua cua đồng giả làm cua rang muối. Cua đồng cứng nhưng mẹ khéo tay chiên giòn, đủ gia vị nên thật ngon. Thấy các con tranh nhau ăn, mẹ nhường. Các con hỏi, mẹ bảo: răng yếu. Giờ, các con đã lớn, nhà khá hơn, chúng mua cua biển gạch son về rang muối mời mẹ. Các con nói vui:
- Cua rang muối thật đó mẹ.
Rồi chúng ăn rất ngon. Riêng mẹ không hề gắp. Các con hỏi, mẹ cười móm mém:
- Còn răng đâu mà ăn?!
....................................

Đợi
“Mẹ ơi, sao bà hay ngồi ngoài cửa chiều chiều thế mẹ? Bà lãng mạn quá mẹ nhỉ! ” Nó cười tít mắt, tưởng tượng vu vơ ở chân trời nào chả rõ. Mẹ chẳng nói gì, chỉ lặng im, lâu lâu lại ngẩng lên nhìn bà, mắt mẹ thoáng buồn, nó chẳng hiểu vì đâu…
Sau đó nó biết ông khi xưa đi chiến trường không về, bà thì luôn bảo ông “chưa” về nên hay ra ngồi ngoài ngõ đợi.
Có lúc nó dỗi bà, bảo bà không chơi với nó mà cứ ngồi đợi ông “Ông không về đâu, ông mất rồi! ” Nó hét lên giận dữ, khóc thảm thiết. Bà vuốt má nó nựng nịu, rồi cõng nó vào trong.
Mãi sau này, khi bà mất đi, mẹ kể nó nghe rằng: bà muốn đợi ông về, dẫn hồn ông đi kẻo lạc. Bà sợ năm tháng dài, mấy con ngõ trở thành xa lạ.
Nó lặng im thẫn thờ, mắt thả về … miên man… thấy nhớ bà vô hạn…
Rồi chiều chiều, cũng tự khi nào không biết, nó ngồi trước hiên nhà, đợi bà ngang qua…....................................

Xa xứ
Em tôi học đến kiệt sức để có một suất du học.
Thư đầu viết: "ở đây, đường phố sạch đẹp, văn minh bỏ xa lắc nước mình…"
Cuối năm viết: "mùa đông bên này tĩnh lặng, tinh khiết như tranh, thích lắm…"
Mùa đông sau viết: "em thèm một chút nắng ấm quê nhà, muốn được đi giữa phố xá bụi bặm, ồn ào, nhớ chợ bến xôn xao lầy lội… Biết bao lần trên phố, em đuổi theo một người châu Á, để hỏi coi có phải người Việt không…"
...................................

Bàn tay
Hai đứa cùng trọ học xa nhà, thân nhau. Lần vào quán nước, sợ tôi không đủ tiền trả em lòn tay xuống gầm bàn đưa tôi ít tiền. Vô tình đụng tay em... Mềm mại.
Ra trường, hai đứa lấy nhau. Sống chung, em hay than phiền về việc xài phí của tôi. Bận nọ tiền lương vơi quá nửa đem về đưa em... Chợt nhận ra tay em có nhiều vết chai.
Tự trách, mấy lâu mình quá vô tình...................................

Ba
Học lớp 12, tôi không có thời gian về nhà xin tiền ba như 2 năm trước. Vì thế, tôi viết thư cho ba rồi ba đích thân lên đưa cho tôi. Từ nhà đến chỗ tôi trọ học chừng 15 km. Nhà nghèo không có xe máy, ba phải đi xe đạp. Chiếc xe gầy giống ba…
Cuối năm, làm hồ sơ thi đại học, tôi lại nhắn ba. Lần này, sau khi đưa cho tôi một trăm ngàn, ba hỏi: “Có dư đồng nào không con?”. Tôi đáp: “Còn dư bốn ngàn ba ạ”. Ba nói tiếp: “Cho ba bớt hai ngàn, để lát về, xe có hư như lần trước thì có tiền mà sửa”.
Ba về, tôi đứng đó, nước mắt rưng rưng…...................................

Ăn cơm (Nguyễn Thanh Bình)
Thằng Tèo ngồi tiu nghỉu. Tựa lưng vào cây trứng cá bên hông nhà, thỉnh thoảng nó giơ tay gạt nước mắt.
Không biết chuyện gì? Cả buổi sáng nay ba má nó liên hồi ẩu đả. Bỏ ông táo lạnh tanh. Giờ mỗi người mỗi góc.
Rồi cuộc chiến lại tiếp tục. Từ võ càng ba chuyển sang võ miệng. Bỗng má nó lớn giọng :
- Ông ăn chả, tôi ăn nem. Mặc xác ông!
Đến đây, cái bao tử thúc giục, Tèo tham chiến :
- Con không thèm ăn thứ đó, con chỉ muốn ăn cơm thôi!

Nó (Quỳnh Châu)
Ba nó bỏ đi lúc nó còn đỏ hỏn. Ngoại và mẹ nuôi nó trong nghèo khó. Đau khổ - Và cả hạnh phúc. Được vài năm, cái đói nghèo cướp mất ngoại. Thiếu hơi bà, nó ngằn ngặt khóc đêm.
Mẹ chỉ ôm nó vào lòng, để tay lên ngực trái dỗ dành: "Ngoại có đi đâu! Ngoại ở đây mà!". Vậy là nó nín.
Rồi mẹ cũng theo bà. Hôm tang mẹ, thấy dì khóc, nó bảo: "Mẹ có đi đâu! Mẹ ở đây mà!" rồi lấy tay đặt lên ngực trái, chỗ trái tim. Nó dỗ thế mà dì chẳng nín, lại ôm nó khóc to hơn.

Cái bóng (Hải Âu)
Ông luôn phàn nàn về cuộc hôn nhân sắp đặt sẵn mà gia đình dành cho mình. Ông chê bà ít học, chẳng tương xứng với sự lịch lãm của ông. Mọi việc ông thường tự quyết, chẳng coi bà vào đâu. Bà tồn tại bên ông như cái bóng lặng lẽ trong cuộc sống chung có nhiều thăng trầm.
Một ngày, bà nhẹ nhàng bỏ ông sau một cơn bạo bệnh. Ông ra vào ngẩn ngơ như thể đang kiếm tìm. Nhà thiếu bà, ông mới thấy rõ những khoảng trống. Ông nhận ra sự lịch lãm cũng chẳng tạo nên được một gia đình nếu thiếu đi sự hy sinh, chịu đựng âm thầm của bà..

Bố và con (Trần Ninh Bình)
Anh phụ trách công việc giao tế ở một công ty, lúc nào cũng tươi tắn, lịch sự và hòa nhã. Sau một ngày làm việc mệt mỏi, buổi tối tắm rửa xong, đang nằm đọc báo trên giường trải drap trắng toát thì con bé bốn tuổi, mồ hôi mồ kê, chân tay lấm láp trèo lên. Anh cau mặt gắt con sao không chịu đi rửa chân tay trước. Con bé mếu máo :" Bố ơi, từ sáng tới giờ bố chưa mi… con cái nào!"

Cha tôi (Nguyễn Minh Hiếu)
Mẹ bỏ đi theo người khác. Cha ở vậy nuôi chúng tôi. Hơn 20 năm. Tôi và anh Hai giờ đều đã có gia đình. Ngòai 60, bỗng cha tôi dường như trẻ lại. Ông năng chải chuốt, đi lại và xài tiền nhiều hơn. Chúng tôi nghĩ ông có nhân tình và đối xử có phần nghi ngại. Ông vẫn không nói.
Tôi tìm đến bệnh viện, quyết định cho người tình của cha tôi một trận. Chợt tôi lặng người đi vì người cha đang chăm sóc là mẹ. Thấy tôi, ông gượng nói : "Ba sợ các con còn giận mẹ...".

Mồ côi (Nguyễn Văn Hùng)
Đêm đông, nằm cạnh bố, cu Hải co ro thì thầm : Giá như mẹ đừng "đi xa", thì giờ này con được nằm giữa ấm biết mấy… chứ có hai bố con mình, ai cũng lạnh.
Bố cu Hải vỗ về con, rồi nói : Con đừng lo, mẹ xa rồi, có dì thay mẹ chăm con. Cu Hải không hiểu nhưng cũng thấy mừng, vì nhà có thêm người đỡ vắng lạnh.
Mùa đông sau, Hải co ro nằm một mình lại nghĩ: Giá như đừng có dì nhỉ thì bây giờ mình đỡ lạnh một bên...

NGÀY SINH NHẬT ĐẦU TIÊN VÀ CUỐI CÙNG - DIỆU AN
Chưa đến ngày sinh nhật, còn đến khoảng hai, ba tháng, vợ đã lo nghĩ đến sinh nhật của chồng, con. Rồi chồng lo sinh nhật của vợ con, và con lo ngày mừng tuổi cho ba mẹ. Duy chỉ một người, không ai lo đến - ông nội già yếu. Và cho đến một ngày - ngày ông nội mất.
Chồng hỏi vợ: Sinh nhật ông ngày nào?
Vợ hỏi lại chồng: Ngày nào là ngày sinh của ông?
Con cái hỏi cha mẹ: Ông sinh ngày tháng nào?
Vậy là cả con, dâu, cháu, chắt phải đi tìm ngày sinh cha ông trong chứng minh nhân dân đề làm bia mộ cho ông.
Đó là ngày sinh nhật đầu tiên và cuối cùng của ông.

Lát nữa về (Phạm Thu Hiền)
Anh chị lấy nhau được 5 năm. Gia đình bất hòa nhưng có đứa con cũng đỡ phần nào.
Ngày ngày, khi chị đi làm, đứa con nhỏ ba tuổi thường khóc đòi chị. Chị dỗ dành:
- Nín đi con ! Lát mẹ về.
Năm sau, anh chị ly dị. Tòa cho anh nuôi đứa bé. Chị ôm nó khóc. Nó nhìn chị, ngây thơ :
- Nín đi mẹ! Con đi chơi với ba, lát con về…

Con trai (Linh Diệu)
Bà Nội sanh mỗi mình bố.
Mẹ cũng chỉ có mỗi Bé thôi. Mẹ khi sanh phải phẫu thuật.
Bé đã lên 5, thích em trai lắm. Bố cũng vậy. Bà Nội thì khỏi nói, lúc nào ôm Bé cũng thở dài: Phải chi...
Một hôm Mẹ khóc - Rồi Mẹ nằm vùi, lặng ngắt , xanh xao. Cả nhà tự nhiên im ắng hẳn. Suốt tuần.
Bố với Bà Nội đem về cho Mẹ một chú nhóc thật xinh. Bé thì mê mẩn, nhưng Mẹ chẳng khỏe lên tí nào. Mẹ bảo :Bố đổi em bé bằng trái tim Mẹ đấy!

Vòng cẩm thạch (Jang My)
Cha kể, cha chỉ ao ước tặng mẹ chiếc vòng cẩm thạch. Tay mẹ trắng nõn nà đeo vòng cẩm thạch rất đẹp. Mỗi khi cha định mua, mẹ cứ tìm mọi cách từ chối, lúc mua sữa, lúc sách vở, lúc tiền trường,... Đến khi tay mẹ đen sạm, mẹ vẫn chưa một lần được đeo.
Chị em hùn tiền mua tặng mẹ một chiệc thật đẹp. Mẹ cất kỹ, thỉnh thoảng lại ngắm nghía , cười :
- Mẹ già rồi, tay run lắm, chỉ nhìn thôi cũng thấy vui.
Chị em không ai bảo ai, nước mắt rưng rưng.

Cần thiết (T.T)
Ngày cô theo gia đình định cư ở nước ngoài, Thầy buồn nhiều vì cảm thấy trống vắng, cô đơn. Nhiều năm trôi qua, Thầy vẫn ngày hai buổi ăn cơm tiệm, một mình một bóng đi về. Đã bao lần cô gợi ý đón Thầy sang, nhưng Thầy nhất quyết từ chối. Cuộc đời thầy gắn bó với trường lớp đã bao năm, làm sao nỡ dứt bỏ.
Một lần gọi điện thoại về thăm, cô dè dặt hỏi : "Anh có cần gì cứ nói, em sẽ gởi về liền". Cười buồn, Thầy ôn tồn đáp : "Anh chỉ cần em".

Nuôi mẹ (Nguyễn Thị Thao)
Con ở Đức về, giàu có, đón mẹ ra nuôi. Con dâu hồ hởi, cơm quà cho mẹ chu đáo. Giường mẹ màn mới, quạt riêng.
Mẹ như vàng.

Chồng biếu mẹ mọi thứ. Thương mẹ, anh hay gần gũi, trò chuyện, lại gởi quà về quê. Vợ nhìn soi mói. Bữa ăn thiếu đậm đà. Tối đến màn chẳng mắc. Lạnh nhạt...
Mẹ thành bạc.

Mẹ ốm, nằm một chỗ, khó ăn, khó ngủ, ho... Chồng chăm mẹ. Một mình vất vả mọi việc, vợ bực bội và lạnh lùng : "Xem thế nào đưa mẹ về quê..."
Mẹ thành rác vứt bờ tre.

Xót xa
Tần tảo dành dụm những đồng tiền lẻ từ mớ rau, củ khoai, con cá con tôm bắt được để gởi lên cho chị Hai ăn học. Tốt nghiệp Đại học Văn hóa – Nghệ thuật – Du lịch, chị Hai ở luôn trên Thành phố làm Phó giám đốc cho một công ty Đầu tư và phát triển Du lịch tại Sài Gòn. Mãi đến hôm nay – dễ chừng gần ba năm – chị Hai mới về. Cả nhà khôn xiết vui mừng. Má lật đật chèo xuồng đến chợ nổi mua đồ về làm bữa cơm thịnh soạn:
- Tội nghiệp chị Hai tụi bay, hồi giờ có được bữa ăn nào đàng hoàng, tử tế đâu?
Đang ăn, chị Hai bỗng giật mình, lấy đũa khều một sợi tóc từ trong đĩa lòng xào ra:
- Ai làm bê bối và cẩu thả thế này? Kiểu này ở nhà hàng họ đã đổ vào thùng nước cơm! Khách du lịch mà biết, chỉ có nước đóng cửa dẹp tiệm! Sạt nghiệp là cái chắc!
Nói xong, chị Hai đứng dậy, nhanh chân bước lên nhà trên.
Từ nãy giờ, má ngồi đó, im lìm như tượng đá. Thằng Út cầm sợi tóc lên săm soi một lúc rồi la to lên, giọng còn ngọng nghịu:
- Sợi tóc bạc hơn một nửa rồi má ơi!

Tô mì
Vào một buổi chiều mùa xuân lạnh lẽo, trước cửa quán xuất hiện hai vị khách rất đặc biệt, một người cha và một người con. Nói đặc biệt là bởi vì người cha bị mù. Người con trai đi bên cạnh cẩn mẫn dìu người cha. Cậu con trai trạc mười tám mười chín tuổi, quần áo đơn giản, lộ rõ vẻ nghèo túng, nhưng từ cậu lại toát lên nét trầm tĩnh của người có học, dường như cậu vẫn đang là học sinh..
Cậu con trai tiến đến trước mặt tôi: "Cho hai bát mì bò!", cậu nói to. Tôi đang định viết hoá đơn, thì cậu ta hướng về phía tôi và xua xua tay. Tôi ngạc nhiên nhìn cậu ta, cậu ta nhoẻn miệng cười biết lỗi, rồi chỉ tay vào bảng giá treo ở trên tường, phía sau lưng tôi, bảo tôi rằng chỉ làm 1 bát mì cho thịt bò, bát kia chỉ cần rắc chút hành là được. Lúc đầu, tôi hơi hoảng, nhưng sau đó chợt hiểu ra ngay. Hoá ra, cậu ta gọi to hai bát mì thịt bò như vậy là cố tình để cho người cha nghe thấy, thực ra thì tiền không đủ, nhưng lại không muốn cho cha biết. Tôi cười với cậu ta tỏ vẻ hiểu ý.
Nhà bếp nhanh nhẹn bê lên ngay hai bát mì nóng hổi. Cậu con trai chuyển bát mì bò đến trước mặt cha, ân cần chăm sóc: "Cha, có mì rồi, cha ăn đi thôi, cha cẩn thận kẻo nóng đấy ạ!". Rồi cậu ta tự bưng bát mì nước về phía mình. Người cha không vội ăn ngay, ông cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại trong bát. Mãi lâu sau, ông mới gắp trúng một miếng thịt, vội vàng bỏ miếng thịt vào bát của người con. "An đi con, con ăn nhiều thêm một chút, ăn no rồi học hành chăm chỉ, sắp thi tốt nghiệp rồi, nếu mà thi đỗ đại học, sau này làm người có ích cho xã hội." Người cha nói với giọng hiền từ, đôi mắt tuy mờ đục vô hồn, nhưng trên khuôn mặt đầy nếp nhăn lại sáng lên nụ cười ấm áp. Điều khiến cho tôi ngạc nhiên đó là, cái cậu con trai đó không hề cản trở việc cha gắp thịt cho mình, mà cứ im như thóc đón nhận miếng thịt từ bát của cha, rồi lại lặng lẽ gắp miếng thịt đó trả về.
Cứ lặp đi lặp lại như vậy, dường như thịt trong bát của người cha cứ gắp lại đầy, gắp mãi không hết. "Cái quán này thật tử tế quá, một bát mì mà biết bao nhiêu là thịt." Ông lão cảm động nói. Kẻ đứng ngay bên cạnh là tôi, chợt toát hết cả mồ hôi, trong bát chỉ có vài mẩu thịt tội nghiệp, quắt queo bằng móng tay, lại mỏng chẳng khác gì xác ve. Người con trai nghe vậy vội vàng tiếp lời cha: "Cha à, cha ăn mau ăn đi, bát của con đầy ắp không biết để vào đâu rồi đây này. " "Ừ, ừ, con ăn nhanh lên, ăn mì bò thực ra cũng có chất lắm đấy."
Hành động và lời nói của hai cha con đã làm chúng tôi rất xúc động. Chẳng biết từ khi nào, bà chủ cũng đã ra đứng cạnh tôi, lặng lẽ nhìn hai cha con họ. Vừa lúc đó, cậu Trương đầu bếp bê lên một đĩa thịt bò vừa thái, bà chủ dẩu dẩu môi ra hiệu bảo cậu đặt lên bàn của hai cha con nọ. Cậu con trai ngẩng đầu tròn mắt nhìn một lúc, bàn này chỉ có mỗi hai cha con cậu ngồi, cậu ta vội vàng hỏi lại: "Anh để nhầm bàn rồi thì phải?, chúng tôi không gọi thịt bò." Bà chủ mỉm cười bước lại chỗ họ: "Không nhầm đâu, hôm nay chúng tôi kỉ niệm ngày mở quán, đĩa thịt này là quà biếu khách hàng. " Cậu con trai cười cười, không hỏi gì thêm.
Cậu lại gắp thêm vài miếng thịt vào bát người cha, sau đó, bỏ phần còn thừa vào trong một cái túi nhựa. Chúng tôi cứ im lặng chờ cho hai cha con ăn xong, rồi lại dõi mắt tiễn hai cha con ra khỏi quán. Mãi khi cậu Trương đi thu bát đĩa, đột nhiên kêu lên khe khẽ. Hoá ra, đáy bát của cậu con trai đè lên mấy tờ tiền giấy, vừa đúng giá tiền của một đĩa thịt bò, được viết trên bảng giá của cửa hàng. Cùng lúc, Tôi, bà chủ, và cả cậu Trương chẳng ai nói lên lời, chỉ lặng lẽ thở dài, mỗi người theo đuổi một ý nghĩ riêng.

Trần Thị Thanh Liêm (ST)
http://tiengtrungdainam.com

TRẦN THỊ THANH LIÊM
17-11-2012, 07:19 PM
MẸ Ở QUÊ LÊN

Một Chuyện Tình Cảm Động Đầy Nước Mắt




1. Mẹ ở quê lên
Sau khi kết hôn hai năm, chồng tôi bàn với tôi đón mẹ lên ở chung để chăm sóc bà những năm tuổi già.
Chồng tôi mất cha từ ngày anh còn nhỏ, mẹ chồng tôi là chỗ dựa duy nhất, mẹ nuôi anh khôn lớn, cho anh học hết đại học.
“Khổ đau cay đắng” bốn chữ ấy vận đúng vào số phận mẹ chồng tôi! Tôi nhanh chóng gật đầu, liền đi thu dọn căn phòng có ban công hướng Nam, phòng có thể đón nắng, trồng chút hoa cỏ gì đó.
Chồng tôi đứng giữa căn phòng ngập tràn nắng, không nói câu nào, chỉ đột ngột bế bổng tôi lên quay khắp phòng, khi tôi giãy giụa cào cấu đòi xuống, anh nói: “Đi đón mẹ chúng ta thôi!”.
Vĩnh cửu
Chồng tôi vóc dáng cao lớn, tôi thích nép đầu vào ngực anh, cảm giác anh có thể tóm lấy cả thân hình mảnh mai bé nhỏ của tôi, nhét vào trong túi áo. Mỗi khi chúng tôi cãi cọ và không chịu làm lành, anh thường nhấc bổng tôi lên đầu quay tròn, cho đến lúc tôi sợ hãi van xin anh thả xuống. Nỗi sợ hãi hạnh phúc ấy làm tôi mê mẩn.
Những thói quen ở nhà quê của mẹ chồng tôi mãi không thể thay đổi. Tôi thích mua hoa tươi bày trong phòng khách, mẹ chồng tôi sau này không nhịn được bảo: “Bọn trẻ các con lãng phí quá, mua hoa làm chi? Nào có thể ăn được như cơm!”.
Tôi cười: “Mẹ, trong nhà có hoa nở rộ, tâm trạng mọi người cũng vui vẻ”.
Mẹ chồng tôi cúi đầu cằn nhằn, chồng tôi vội cười: “Mẹ, người thành phố quen thế rồi, dần dần mẹ sẽ quen thôi!”.
Mẹ chồng tôi không nói gì nữa, nhưng mỗi lần thấy tôi mang hoa về, bà vẫn không nhịn được hỏi mua hoa mất bao nhiêu tiền, tôi nói, thì bà chép miệng. Có lần thấy tôi xách túi lớn túi nhỏ đi mua sắm về, bà hỏi cái này bao nhiêu tiền cái kia giá bao nhiêu, tôi cứ kể thật, thì bà chép miệng càng to hơn.
Chồng tôi véo mũi tôi nói: “Đồ ngốc, em đừng nói cho mẹ biết giá thật có phải đỡ hơn không?”.
Cuộc sống hạnh phúc đã lẳng lặng trôi những âm điệu không êm đềm.
Mẹ chồng tôi ghét nhất là thấy chồng tôi dậy nấu bữa sáng, với bà, làm đàn ông mà phải vào bếp nấu nướng cho vợ, làm gì có chuyện ngược đời đó?
Trên bàn ăn sáng, mặt mẹ chồng tôi thường u ám, tôi giả vờ không nhận thấy. Mẹ chồng tôi bèn khua bát đũa canh cách, đấy là cách phản đối không lời của bà.
Tôi là giáo viên dạy múa ở Cung thiếu niên, nhảy múa đã đủ mệt rồi, mỗi sáng ủ mình trong ổ chăn ấm áp, tôi không muốn phải hy sinh nốt sự hưởng thụ duy nhất ấy, vì thế tôi vờ câm điếc trước sự phản ứng của mẹ chồng. Còn mẹ chồng tôi thỉnh thoảng có giúp tôi làm việc nhà, thì chỉ làm tôi càng bận rộn thêm.
Ví như, bà gom tất thảy mọi túi nilông đựng đồ và đựng rác trong nhà lại, bảo chờ gom đủ rồi bán đồng nát một thể, vì thế trong nhà chỗ nào cũng toàn túi nilông dùng rồi; Bà tiếc rẻ không dùng nước rửa bát, để khỏi làm bà mất mặt, tôi đành phải lén lút rửa lại lần nữa. Có một buổi tối, mẹ chồng tôi bắt gặp tôi đang lén rửa lại bát, bà đóng cửa phòng đánh “sầm” một cái, nằm bên trong khóc ầm ĩ.
Chồng tôi khó xử, sau việc này, suốt đêm anh không nói với tôi câu nào, tôi nũng nịu, làm lành, anh cũng mặc kệ. Tôi giận dữ, hỏi anh: “Thế em rốt cục đã làm sai cái gì nào?”.
Anh trừng mắt nhìn tôi nói: “Em không chịu nhường mẹ đi một chút, ăn bát chưa sạch thì cũng có chết đâu?”.
Sau đó, cả một thời gian dài, mẹ chồng tôi không nói chuyện với tôi, không khí trong gia đình gượng gạo dần. Thời gian đó, chồng tôi cũng sống rất mệt mỏi, anh không biết nên làm vui lòng ai trước.
Mẹ chồng tôi không cho con trai nấu bữa sáng nữa, xung phong đảm nhận “trọng trách” này. Mẹ chồng tôi ngắm con trai ăn sáng vui vẻ, lại nhìn sang tôi, ánh mắt bà trách móc tôi làm không trọn trách nhiệm của người vợ. Để tránh bị khó xử, tôi đành ăn tạm gói sữa trên đường đi làm.
Lúc đi ngủ, chồng tôi hơi buồn trách, hỏi tôi: “Rodi, có phải em chê mẹ anh nấu cơm không sạch nên em không ăn ở nhà?”. Lật mình, anh quay lưng về phía tôi lạnh lùng, mặc kệ tôi nước mắt tủi thân lăn tràn trề.
Cuối cùng, chồng tôi thở dài: “Rodi, thôi em cứ coi như là vì anh, em ở nhà ăn sáng được không?”. Thế là tôi đành quay về ngồi ở bàn ăn ngần ngại mỗi sáng.
Sáng đó, tôi húp bát cháo do mẹ chồng nấu, đột nhiên lợm giọng, mọi thứ trong dạ dầy tống tháo hết ra ngoài, tôi cuống cuồng bịt chặt miệng không cho nó trào ra, nhưng không được, tôi vứt bát đũa (chú thích: người Trung Quốc ăn cháo bằng đũa, không dùng thìa như ở Việt Nam) nhảy bổ vào toa-lét, nôn ọe hết.
Khi tôi hổn hển thở được, bình tâm lại, thấy mẹ chồng tôi đang khóc lóc than thân trách phận bằng tiếng pha rặt giọng nhà quê, chồng tôi đứng ở cửa toa-lét giận dữ nhìn tôi, tôi há miệng không nói được nên lời, tôi đâu có cố ý.
Lần đầu tiên tôi và chồng tôi bắt đầu cãi nhau kịch liệt, ban đầu mẹ chồng tôi ngồi nhìn chúng tôi, rồi bà đứng dậy, thất thểu đi ra khỏi cửa. Chồng tôi hằn học nhìn tôi một cái rồi xuống nhà đuổi theo mẹ.

2. Những tháng ngày tăm tối
Suốt ba ngày, chồng tôi không về nhà, cũng không gọi điện. Tôi đang giận, tôi nghĩ từ ngày mẹ chồng tôi lên đây, tôi đã cực nhục đủ rồi, còn muốn gì tôi nữa? Nhưng kỳ lạ làm sao, tôi vẫn cứ buồn nôn, ăn gì cũng chẳng thấy ngon, thêm vào đó việc nhà rối ren, tâm trạng tôi cực kỳ tồi tệ. Sau đó, một đồng nghiệp bảo tôi: “Rodi, trông sắc mặt cậu xấu lắm, đi khám bác sĩ xem nào”.
Kết quả khám của bác sĩ là tôi đã có thai. Tôi hiểu ra sáng hôm đó vì sao tôi nôn ọe, trong cảm giác hạnh phúc có xen lẫn chút oán trách,chồng tôi và cả bà mẹ chồng đã từng sinh nở,vì sao họ không hề nghĩ đến lý do ấy? Ở cổng bệnh viện, tôi gặp chồng tôi.
Mới chỉ ba hôm không gặp mặt, chồng tôi đã trở nên hốc hác. Tôi đáng lẽ định quay người đi thẳng, nhưng trông anh rất đáng thương, tôi không nén được gọi anh lại. Chồng tôi nghe tiếng thì nhìn thấy tôi, nhưng làm như không quen biết, trong mắt anh chỉ còn sự căm thù, ánh nhìn ấy làm tôi bị thương.
Tôi tự nói với mình, không được nhìn anh ấy, không được nhìn anh ấy, tôi đưa tay vẫy một chiếc taxi chạy qua. Lúc đó tôi mong muốn làm sao được kêu lên với chồng tôi một tiếng: “Anh ơi, em sắp sinh cho anh một đứa con rồi!” và được anh bế bổng lên, quay tròn hạnh phúc, những cái tôi mơ ước không xảy ra, trên chiếc taxi, nước mắt tôi chầm chậm rơi xuống.
Vì sao một vụ cãi nhau đã làm tình yêu trở nên tồi tệ như thế này? Sau khi về nhà, tôi nằm trên giường nhớ chồng, nhớ đến sự căm thù trong mắt anh. Tôi ôm một góc chăn nằm khóc. Đêm đó, trong nhà có tiếng mở ngăn kéo. Bật đèn lên, tôi nhìn thấy gương mặt đầy nước mắt của chồng tôi. Anh ấy đang lấy tiền.
Tôi lạnh lùng nhìn anh, không nói gì. Anh coi như không có tôi, cầm tiền và sổ tiết kiệm rồiđi. Có lẽ anh đã quyết định rời bỏ tôi thật sự. Thật là một người đàn ông khôn ngoan, tình và tiền rạch ròi thế. Tôi cười nhạt vài cái, nước mắt lại “ồn ào” lăn xuống.
Ngày hôm sau, tôi không đi làm. Tôi dọn lại toàn bộ suy nghĩ của mình, đi tìm chồng nói chuyện một lần cho rõ. Đến công ty của chồng, thư ký hơi lạ lùng nhìn tôi, bảo: “Mẹ của tổng giám đốc Trần bị tai nạn giao thông,đang trong viện”.
Tôi há hốc mồm trợn mắt, chạy bổ tới bệnh viện, khi tìm được chồng tôi, mẹ chồng tôi đã mất rồi. Chồng tôi không nhìn tôi, mặt anh rắn lại.
Tôi nhìn gương mặt gầy gò trắng bệch xanh tái lại của mẹ chồng, nước mắt tôi tuôn xuống ào ạt, trời ơi! Sao lại ra thế này? Cho đến tận lúc chôn cất bà, chồng tôi cũng không hề nói với tôi một câu, thậm chí mỗi ánh mắt đều mang một nỗi thù hận sâu sắc.
Về vụ tai nạn xe, tôi phải hỏi người khác mới biết đại khái là, mẹ chồng tôi bỏ nhà đi mơ hồ ra phía bến xe, bà muốn về quê, chồng tôi càng theo bà càng đi nhanh, khi qua đường, một chiếc xe buýt đã đâm thẳng vào bà…
Cuối cùng tôi đã hiểu sự căm ghét của chồng, nếu buổi sáng hôm đó tôi không nôn, nếu chúng tôi không cãi nhau, nếu như… trong tim anh ấy, tôi chính là người gián tiếp gây ra cái chết của mẹ anh.
Chồng tôi im lặng dọn đồ vào ở phòng mẹ, mỗi tối anh về nhà nồng nặc hơi rượu. Và tôi bị lòng tự trọng đáng thương lẫn sự ân hận dồn nén tới không thể thở được, muốn giải thích cho anh, muốn nói với anh rằng chúng ta sắp có con rồi, nhưng nhìn vào đôi mắt lạnh lùng của anh, tôi lại nuốt hết đi những lời định nói. Thà anh đánh tôi một trận hoặc chửi bới tôi một trận còn hơn, cho dù tất cả đã xảy ra không phải do tôi cố ý.
Ngày lại ngày cứ thế trôi đi trùng lặp, chồng tôi về nhà ngày càng muộn. Tôi cố chấp, coi anh còn hơn kẻ lạ. Tôi là cái thòng lọng thắt trong trái tim chồng tôi.
Một lần, tôi đi qua một tiệm ăn châu Âu, xuyên qua lớp cửa kính trong suốt kéo dài từ trần nhà xuống sát mặt đất, tôi nhìn thấy chồng tôi ngồi đối diện một cô gái trẻ, anh nhè nhẹ vuốt tóc cô gái, tôi đã hiểu ra tất cả.
Ban đầu tôi sững sờ, rồi tôi bước vào tiệm ăn, đứng trước mặt chồng, nhìn anh trân trối,mắt khô cạn. Tôi chẳng còn muốn nói gì, cũng không thể nào nói gì. Cô gái nhìn tôi, nhìn chồng tôi, đứng lên định bỏ đi, chồng tôi đưa tay ấn cô ngồi xuống, và, anh cũng trân trối nhìn tôi, không hề thua kém.
Tôi chỉ còn nghe thấy tiếng trái tim tôi đang đập thoi thóp, đập thoi thóp từng nhịp một từng nhịp một cho tới tận ranh giới tái xanh của cái chết. Kẻ thua cuộc là tôi, nếu tôi cứ đứng thế này mãi, tôi và đứa bé trong bụng tôi sẽ cùng ngã.
Đêm đó, chồng tôi không về nhà, anh dùng cách đó để nói cho tôi biết: Cùng với cái chết của mẹ chồng tôi, tình yêu của chúng tôi cũng đã chết rồi.
Chồng tôi không quay về nữa. Có hôm, tôi đi làm về, thấy tủ quần áo bị động vào, chồng tôi quay về lấy vài thứ đồ của anh. Tôi không muốn gọi điện cho chồng tôi, ngay cả ý nghĩ ban đầu là giải thích mọi chuyện cho anh, giờ cũng đã biến mất hoàn toàn.
Tôi một mình sống, một mình đi bệnh viện khám thai, mỗi lần thấy những người chồng thận trọng dìu vợ đi viện khám thai, trái tim tôi như vỡ tan ra. Đồng nghiệp lấp lửng xui tôi nạo thai đi cho xong, nhưng tôi kiên quyết nói không, tôi điên cuồng muốn được đẻ đứa con này ra, coi như một cách bù đắp cho cái chết của mẹ chồng tôi.
Khi tôi đi làm về, chồng tôi đang ngồi trong phòng khách, khói thuốc mù mịt khắp phòng, trên bàn nước đặt một tờ giấy. Không cần liếc qua, tôi đã biết tờ giấy viết gì.
Trong hai tháng chồng tôi không về nhà, tôi đã dần dần học được cách bình tĩnh. Tôi nhìn anh, gỡ mũ xuống, bảo: “Anh chờ chút, tôi ký!”. Chồng tôi cứ nhìn tôi, ánh mắt anh bối rối, như tôi.
Tôi vừa cởi cúc áo khoác vừa tự dặn mình: “Không khóc, không khóc…”. Mắt rất đau, nhưng tôi không cho phép nước mắt được lăn ra. Treo xong áo khoác, cái nhìn của chồng tôi gắn chặt vào cái bụng đã nổi lên của tôi. Tôi mỉm cười, đi tới, kéo tờ giấy lại, không hề nhìn, ký lên đó cái tên tôi, đẩy lại phía anh.
“Rodi, em có thai à?”.
Từ sau khi mẹ chồng gặp tai nạn, đây là câu đầu tiên anh nói với tôi. Tôi không cầm được nước mắt nữa, lệ “tới tấp” tràn xuống má.
Tôi đáp: “Vâng, nhưng không sao đâu, anh có thể đi được rồi!”. Chồng tôi không đi, trong bóng tối, chúng tôi nhìn nhau. Chồng tôi nằm ôm lấy người tôi, nước mắt thấm ướt chăn. Nhưng trong tim tôi, rất nhiều thứ đã mất về nơi quá xa xôi, xa tới mức dù tôi có chạy đuổi theo cũng không thể với lại.
Không biết chồng tôi đã nói “Anh xin lỗi em!”với tôi bao nhiêu lần rồi, tôi cũng đã từng tưởng rằng tôi sẽ tha thứ, nhưng tôi không tài nào làm được, trong tiệm ăn châu Âu hôm đó, trước mặt người con gái trẻ ấy, ánh mắt lạnh lẽo chồng tôi nhìn tôi, cả đời này, tôi không thể nào quên nổi. Chúng tôi đã cùng rạch lên tim nhau những vết đớn đau. Phía tôi, là vô ý; còn anh, là cố tình.

3. Hận cũ hóa giải, nhưng quá khứ không bao giờ trở lại!
Trừ những lúc ấm áp khi nghĩ đến đứa bé trong bụng, còn với chồng, trái tim tôi lạnh giá như băng, không ăn bất cứ thứ gì anh mua, không cần ở anh bất cứ món quà gì, không nói chuyện với anh.
Bắt đầu từ lúc ký vào tờ giấy kia, hôn nhân cũng như tình yêu đã biến mất khỏi đời tôi. Có hôm chồng tôi thử quay về phòng ngủ, anh vào, tôi ra phòng khách, anh chỉ còn cách quay về ngủ ở phòng mẹ.
Trong đêm thâu, đôi khi từ phòng anh vẳng tới tiếng rên khe khẽ, tôi im lặng mặc kệ. Đây là trò anh thường bày ra, ngày xưa chỉ cần tôi giận anh, anh sẽ giả vờ đau đầu, tôi sẽ lo lắng chạy đến, ngoan ngoãn đầu hàng chồng, quan tâm xem anh bị làm sao, anh sẽ vươn một tay ra tóm lấy tôi cười ha hả. Anh đã quên rồi, tôi lo lắng là bởi tôi yêu anh, còn bây giờ, giữa chúng tôi còn lại gì đâu?
Chồng tôi dùng những tiếng rên ngắt quãng để đón ngày đứa bé chào đời. Dường như ngày nào anh cũng mua gì đó cho con, các đồ dùng của trẻ sơ sinh, đồ dùng của trẻ em, ngay cả sách thiếu nhi, từng bọc từng bọc, sắp chất đầy gian phòng anh.
Tôi biết chồng tôi dùng cách đó để cảm động tôi, nhưng tôi không còn cảm thấy gì nữa. Anh đành giam mình trong phòng, gõ máy tính “lạch cà lạch cạch”, có lẽ anh đang yêu đương trên mạng, nhưng việc đó đối với tôi không có ý nghĩa gì.
Đêm cuối mùa xuân, cơn đau bụng dữ dội khiến tôi gào lên, chồng tôi nhảy bổ sang, như thể anh chưa hề thay quần áo đi ngủ, vì đang chờ đón giây phút này tới. Anh cõng tôi chạy xuống nhà, bắt xe, suốt dọc đường nắm chặt bàn tay tôi, liên tục lau mồ hôi trên trán tôi.
Đến bệnh viện, anh lại cõng tôi chạy vào phòng phụ sản. Nằm trên cái lưng gầy guộc và ấm áp, một ý nghĩ hiện ra trong đầu tôi: “Cả cuộc đời này, còn ai có thể yêu tôi như anh nữa không?”.
Anh đẩy cửa phòng phụ sản, nhìn theo tôi đi vào, tôi cố nén cơn đau nhìn lại anh một cái nhìn ấm áp. Từ phòng đẻ ra, chồng tôi nhìn tôi và đứa bé, anh cười mắt rưng rưng. Tôi vuốt bàn tay anh. Chồng tôi nhìn tôi, mỉm cười, rồi, anh chậm rãi và mệt mỏi ngã dụi xuống. Tôi gào tên anh… Chồng tôi mỉm cười,nhưng không thể mở được đôi mắt mệt mỏi…
Tôi đã tưởng có những giọt nước mắt tôi không thể nào chảy vì chồng nữa, nhưng sự thực lại khác, chưa bao giờ có nỗi đau đớn mạnh mẽ thế xé nát thân thể tôi.
Bác sĩ nói, phát hiện chồng tôi ung thư gan đã vào giai đoạn cuối cùng, anh gắng gượng cho đến giờ kể cũng đã là kỳ tích. Tôi hỏi bác sĩ phát hiện ung thư khi nào? Bác sĩ nói năm tháng trước, rồi an ủi tôi: “Phải chuẩn bị hậu sự đi!”.
Tôi mặc kệ sự can ngăn của y tá, về nhà, vào phòng chồng tôi bật máy tính, tim tôi phút chốc bị bóp nghẹt. Bệnh ung thư gan của chồng tôi đã phát hiện từ năm tháng trước, những tiếng rên rỉ của anh là thật, vậy mà tôi nghĩ đó là…
Có hai trăm nghìn chữ trong máy tính, là lời dặn dò chồng tôi gửi lại cho con chúng tôi: “Con ạ, vì con, bố đã kiên trì, phải chờ được đến lúc nhìn thấy con bố mới được gục ngã, đó là khao khát lớn nhất của bố… Bố biết, cả cuộc đời con sẽ có rất nhiều niềm vui hoặc gặp nhiều thử thách, giá như bố được đi cùng con suốt cả chặng đường con trưởng thành, thì vui sướng biết bao, nhưng bố không thể.
Bố viết lại trên máy tính, viết những vấn đề mà con có thể sẽ gặp phải trong đời, bao giờ con gặp phải những khó khăn đó, con có thể tham khảo ý kiến của bố…
Con ơi, viết xong hơn 200 nghìn chữ, bố cảm thấy như đã đi cùng con cả một đoạn đời con lớn. Thật đấy, bố rất mừng. Con phải yêu mẹ con, mẹ rất khổ, mẹ là người yêu con nhất, cũng là người bố yêu nhất…”.
Từ khi đứa trẻ đi học mẫu giáo, rồi học Tiểu học, Trung học, lên Đại học, cho đến lúc tìm việc, yêu đương, anh đều viết hết.
Chồng tôi cũng viết cho tôi một bức thư:
“Em yêu dấu, cưới em làm vợ là hạnh phúc lớn nhất đời anh, tha thứ cho những gì anh làm tổn thương em, tha thứ cho việc anh giấu em bệnh tình, vì anh muốn em giữ gìn sức khoẻ và tâm lý chờ đón đứa con ra đời…
Em yêu dấu, nếu em đang khóc, tức là em đã tha thứ cho anh rồi, anh sẽ cười, cảm ơn em đã luôn yêu anh… Những quà tặng này, anh sợ anh không có cơ hội tự tay tặng cho con nữa, em giúp anh mỗi năm tặng con vài món quà, trên các gói quà anh đều đã ghi sẵn ngày sẽ tặng quà rồi…”.
Quay lại bệnh viện, chồng tôi vẫn đang hôn mê. Tôi bế con tới, đặt nó bên anh, tôi nói: “Anh mở mắt cười một cái nào, em muốn con mình ghi nhớ khoảnh khắc ấm áp nằm trong lòng bố…”.
Chồng tôi khó khăn mở mắt, khẽ mỉm cười. Thằng bé vẫn nằm trong lòng bố, ngọ nguậy đôi tay hồng hào bé tí xíu. Tôi ấn nút chụp máy ảnh “lách tách”, để mặc nước mắt chảy dọc má…




Những hiểu lầm vô tình nối tiếp, đã làm vấp những bước chân ... chỉ vì thiếu ... giao tiếp đúng lúc ...



Trần Thị Thanh Liêm (ST)



http://tiengtrungdainam.com (http://tiengtrungdainam.com)

TRẦN THỊ THANH LIÊM
19-11-2012, 12:49 AM
TÌNH MẸ CON: Tô mì của người lạ

"Tình yêu và sự quan tâm lo lắng của cha mẹ là món quà quý giá nhất mà chúng ta được tặng từ khi mới chào đời."
Tô mì của người lạ
Bích Ngọc phỏng dịch
"Câu chuyện này tôi nhận được từ một người bạn ở Malaysia gửi qua email. Chuyện cũng bình thường thôi nhưng tôi rất xúc động vì đã có lúc tôi cư xử giống như cô bé trong truyện. Tôi cũng mong câu chuyện rất bình thường này được đăng để may ra cô con gái lớn của tôi, người hay bỏ nhà đi sau khi bị tôi mắng, có thể đọc được".

Tối hôm đó Sue cãi nhau với mẹ, rồi không mang gì theo cô đùng đùng ra khỏi nhà. Trong lúc đang lang thang trên đường phố, cô mới nhớ ra rằng mình chẳng có đồng bạc nào trong túi, thậm chí không có đủ mấy xu để gọi điện về nhà.
Cùng lúc đó cô đi qua một quán mì, mùi thơm bốc lên ngào ngạt làm cô chợt cảm thấy đói ngấu. Cô thèm một tô mì lắm nhưng lại không có tiền!
Người bán mì thấy cô đứng tần ngần trước quầy hàng bèn hỏi: "Này cô bé, cô có muốn ăn một tô không?"
"Nhưng... nhưng cháu không mang theo tiền..." - cô thẹn thùng trả lời.
"Được rồi, tôi sẽ đãi cô - người bán nói - Vào đây, tôi nấu cho cô một tô mì".
Mấy phút sau ông chủ quán bưng tới cho cô một tô mì bốc khói. Ngồi ăn được mấy miếng, Sue lại bật khóc.
"Có chuyện gì vậy?" - ông ta hỏi.
"Không có gì! Tại cháu cảm động quá!" - Sue vừa nói vừa lấy tay quẹt nước mắt.
"Thậm chí một người không quen ngoài đường còn cho cháu một tô mì, còn mẹ cháu, sau khi cháu cự cãi đã đuổi cháu ra khỏi nhà. Chú là người lạ mà còn tỏ ra quan tâm đến cháu, còn mẹ cháu ... bả ác độc quá!"
- cô bé nói với người bán mì...
Nghe Sue nói, ông chủ quán thở dài: "Này cô bé, sao lại nghĩ như vậy? Hãy suy nghĩ lại đi, tôi mới chỉ đãi cô có một tô mì mà cô đã cảm động như vậy, còn mẹ cô đã nuôi cô từ khi cô còn nhỏ xíu, sao cô lại không biết ơn mà lại còn dám cãi lời mẹ nữa?"
Sue giật mình ngạc nhiên khi nghe điều đó.
"Tại sao mình lại không nghĩ ra nhỉ? Một tô mì của người lạ mà mình cảm thấy mang ơn, còn mẹ mình đã nuôi mình hàng bao năm qua mà thậm chí mình chưa bao giờ tỏ ra quan tâm đến mẹ dù chỉ một chút. Mà chỉ vì một chuyện nhỏ mình lại cự cãi với mẹ".
Trên đường về cô thầm nghĩ trong đầu những điều cô sẽ nói với mẹ: "Mẹ ơi, con xin lỗi. Con biết đó là lỗi của con, xin mẹ tha thứ cho con..."
Khi bước lên thềm cửa, cô thấy mẹ đang mệt mỏi và lo lắng vì đã tìm kiếm cô khắp nơi. Nhìn thấy Sue, mẹ cô nói: "Sue, vào nhà đi con. Chắc con đói bụng lắm rồi phải không? Cơm nước mẹ nấu xong nãy giờ rồi, vào mà ăn ngay cho nóng..."
Không thể kềm giữ được nữa, Sue òa khóc trong tay mẹ.

"Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta dễ cảm kích những hành động nhỏ mà một số người chung quanh làm cho chúng ta, nhưng đối với những người thân thuộc, nhất là cha mẹ, chúng ta lại xem sự hy sinh của họ là sự đương nhiên..."
Tình yêu và sự quan tâm lo lắng của cha mẹ là món quà quý giá nhất mà chúng ta được tặng từ khi mới chào đời.
Cha mẹ không bao giờ mong đợi chúng ta trả công nuôi dưỡng, nhưng ...
Liệu có bao giờ chúng ta biết quý trọng sự hy sinh vô điều kiện này của cha mẹ chúng ta không?

Trần Thị Thanh Liêm (ST)

TRẦN THỊ THANH LIÊM
21-11-2012, 06:44 PM
MỘT CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG


Người Cha Yêu Dấu





Anh hẹn chị ra quán cà phê trước nhà ga chính của thành phố Bremen. Câu đầu tiên khi gặp anh, chị nói trong sự cáu gắt, ông lại bán xe rồi hay sao mà lại đi tàu lên đây.

Anh cúi đầu trả lời lý nhí trong sự hổ thẹn, ừ, bán rồi, vì cũng không có nhu cầu lắm. Chị sầm mặt xuống, ông lúc nào cũng vậy, suốt đời không thể ngóc đầu lên được, hẹn tôi ra đây có chuyện gì vậy?

Khó khăn lắm anh mới có thể nói với chịđiều anh muốn nhờ cậy. Chị cũng khó khăn lắm mới có thể trả lời từ chối anh, nhưng mà gia đình tôi đang yên lành, nếu đưa con bé về e rằng sẽ chẳng còn được bình yên.

Anh năn nỉ, nhưng thật sự là anh rất bối rối, con béđãđến tuổi dậy thì, anh làđàn ông, không thể gần gũi và dạy dỗ chu đáo cho nóđược, anh chưa bao giờ cầu xin em điều gì, chỉ lần này thôi, chỉ nửa năm hay vài ba tháng cũng được, em là phụ nữ, em gần nó, em hướng dẫn và khuyên bảo nó trong một thời gian, để nó tập làm quen với cuộc sống của một thiếu nữ, sau đó anh lại đón nó về.

Chị thở dài, ông lúc nào cũng mang xui xẻo đến cho tôi, thôi được rồi, ông vềđi, để tôi về bàn lại với chồng tôi đã, có gì tôi sẽ gọi điện thông báo cho ông sau. Anh nhìn chị với ánh mắt đầy hàm ơn. Anh đứng dậy, đầu cúi xuống như có lỗi tiễn chị ra xe rồi thở dài, lùi lũi bước vào nhà ga đáp tàu trở lại Hamburg.

Anh và chị trước kia là vợ chồng. Họ yêu nhau từ hồi còn học phổ thông. Anh đi lao động xuất khẩu ởĐông Đức. Chị theo học Đại học Sư phạm Hà Nội 1. Ngày bức tường Berlin sụp đổ, anh chạy sang phía Tây xin tị nạn. Chị tốt nghiệp Đại học và về làm giáo viên cấp 3 huyện Thái Thụy, Thái Bình. Họ vẫn liên lạc và chờđợi nhau.

Khi đã có giấy tờ cư trú hợp lệ, anh về làm đám cưới với chị, rồi làm thủ tục đón chị sang Đức.

Vừa sang Đức, thấy bạn bè anh ai cũng thành đạt. Đa số ai cũng có nhà hàng, hay cửa tiệm buôn bán. Chỉ có anh là vẫn còn đi làm phụ bếp thuê cho người ta. Chị trách anh vô dụng. Anh không nói gì, chỉ hơi buồn vì chị không hiểu, để cóđủ tiền bạc vàđiều kiện lo thủ tục cho chị sang được đây, anh đã vất vả tiết kiệm mấy năm trời mới được. Nên không dám mạo hiểm ra làm ăn

"Đồ cù lần, đồđàn ông vô dụng...", đó là câu nói của miệng chị dành cho anh, sau khi anh và chị có bé Hương.

Bé Hương sinh thiếu tháng, phải nuôi lồng kính đến hơn nữa năm mới được về nhà.
Khi bác sĩ thông báo cho vợ chồng anh biết bé Hương bị thiểu năng bẩm sinh. Giông tố bắt đầu thực sự nổi lên từđó. Chị trách anh, đến một đứa con cũng không làm cho ra hồn, thì hỏi làm được gì chứ. Anh ngậm đắng nuốt cay nhận lỗi về mình và dồn hết tình thương cho đứa con gái xấu số.

Bé Hương được 3 tuổi, chị muốn ly dị với anh. Chị nói, ông buông tha cho tôi, sống với ông đời tôi coi như tàn. Anh đồng ý, vì anh biết chị nói đúng. Anh là người chậm chạp, không có chủ kiến và không có chí tiến thân, sống an phận thủ thường. Nếu cứ ràng buộc sẽ làm khổ chị.

Bé Hương 3 tuổi mà chưa biết nói. Chị cũng rất thương con, nhưng vì bận bịu làm ăn nên việc chăm sóc con bé hầu hết là do anh làm. Vì vậy mà con bé quấn quít bố hơn mẹ.

Biết vậy nên chị cũng rất yên tâm và nhẹ nhõm nhường quyền nuôi dưỡng con bé cho anh khi làm thủ tục ly hôn.

Ly dịđược gần 1 năm thì chị tái giá. Chị sinh thêm một đứa con trai với người chồng mới.

Thành phố Bremen là thành phố nhỏ. Người Việt ởđó hầu nhưđều biết nhau. Chị cảm thấy khó chịu khi thỉnh thoảng bắt gặp cha con anh đi mua sắm trên phố. Chị gặp anh và nói với anh điều đó. Anh biết ý chị nên chuyển về Hamburg sinh sống.

Chị không phải là người vô tâm, nên thỉnh thoảng vẫn gửi tiền nuôi dưỡng con cho anh. Trong những dịp năm mới hay noel, chị cũng có quà riêng cho con bé, nhiều năm, nếu có thời gian, chị còn đến trực tiếp tặng quà cho con bé trước ngày lễ giáng sinh nữa.

Thấm thoắt mới đó mà giờ đây con bé đã sắp trở thành một thiếu nữ. Tuy chị không biết cụ thể thế nào. Nhưng chị biết dù con bé lớn lên trong tật nguyền hẩm hiu, nhưng anh rất thương nó. Chị cũng biết con bé gặp vấn đề trong giao tiếp, phải đi học trường khuyết tật. Nhưng con bé rất ngoan. Anh cũng không phải vất vả vì nó nhiều. Nó bị bệnh thiểu năng, trí tuệ hạn chế, phát âm khó khăn. Tuy vậy nó vẫn biết tự chăm sóc mình trong sinh hoạt cá nhân. Thậm chí nó còn biết giúp anh một số công việc lặt vặt trong nhà.

Chồng chịđãđồng ý cho chịđón con bé về tạm sống với chị vài tháng, với điều kiện trong thời gian con bé về sống chung với vợ chồng chị, anh không được ghé thăm. Chị cũng muốn thế, vì chị cảm thấy hổ thẹn khi phải tiếp xúc với vẻ mặt đần đần dài dại của anh.

Vợ chồng chịđã mua nhà. Nhà rộng, nên con béđược ở riêng một phòng. Chịđã xin cho con bé theo học tạm thời ở một trường khuyết tật ở gần nhà. Con bé tựđi đến trường và tự vềđược.

Đi học về, nó cứ thui thủi một mình trong phòng. Đứa em trai cùng mẹ của nó, mẹ nó, và bố dượng nó rất ít khi quan tâm đến nó. Niềm vui duy nhất của nó là chờđiện thoại của bố. Nó phát âm không chuẩn và nói rất khó khăn, nên hầu như nó chỉ nghe bố nói chuyện. Bố dặn dò nó rất nhiều và thỉnh thoảng còn hát cho nó nghe.

Em trai nó học thêm Piano, nên nhà mẹ nó có cái đàn Piano rất đẹp đểở phòng khách. Có lần nó sờ vào bấm bấm vài nốt. Mẹ mắng nó không được pháđàn của em. Nên từđó nó không dám đụng đến nữa. Có hôm anh gọi điện thoại cho nó, nó nghèn nghẹn nói lỏm bỏm,.. đàn..đàn...klavia....con muốn... Anh thở dài và hát cho nó nghe.

Tháng đầu, hầu như ngày nào anh cũng gọi điện thoại cho nó. Rồi thưa dần, thưa dần. Cho đến một ngày anh không gọi cho nó nữa. Sau một tuần đăng đẳng không nghe anh gọi điện thoại. Con bé bỏăn và nằm bẹp ở nhà không đi học. Chị không biết gì cứ mắng nó dở chứng.

Một đêm, chị bỗng bật choàng dậy khi nghe tiếng đàn Piano vang lên. Chị chạy ra phòng khách, thấy con béđang ngồi đánh đàn say sưa. Nó vừa đánh vừa hát thì thầm trong miệng. Chị cứ há hốc mồm ra kinh ngạc. Chị không thể tưởng tượng nổi là con bé chơi Piano điêu luyện như vậy. Chị chợt nhớ ra, đã có lần anh nói với chị, con béở trường khuyết tật có học đàn Piano, cô giáo khen con bé có năng khiếu. Lần đó chị tưởng anh kể chuyện lấy lòng chị nên chị không quan tâm

Chịđến gần sau lưng nó, và lặng lẽ ngắm nhìn nóđánh đàn. Chị cúi xuống và lắng nghe con bé hát thầm thì cái gì.

Chị sởn cả da gà, khi chị nghe con bé hát rõ ràng từng tiếng một, mà lại là hát bằng tiếng Việt hẳn hoi: "...Nhớ những năm xa xưa ngày cha đã già với bao sầu lo...sống với cha êm như làn mây trắng...nhớđến năm xưa còn bé, đêm đêm về cha hôn chúng con....với tháng năm nhanh tựa gió..ôi cha giàđi cha biết không...".

Chị vòng tay ra trước cổ nó và nhẹ níu, ôm nó vào lòng. Lần đầu tiên chịôm nóâu yếm như vậy. Chị thấy tay mình âm ấm. Nó ngừng đàn đưa tay lên ôm riết tay mẹ vào lòng ngực. Nó khóc. Chị xoay vai nó lại, nhìn vào khuôn mặt đầm đìa nước mắt của nó hỏi, con sao vậy hả con yêu của mẹ. Nó ngước nhìn mẹ nó rất trìu mến rồi chìa cho mẹ nó một tờ giấy giấy khổ A4 đã gần như nhàu nát.

Chị cầm tờ giấy và chăm chúđọc, rồi thở hắt ra nhìn nó hỏi, con biết bố con bị ung thư lâu chưa. Nó chìa 4 ngón tay ra trước mặt mẹ. Chị hỏi, 4 tháng rồi hả. Nó gật đầu.

Chị nhìn chăm chăm vào tờ giấy, và từ từ ngồi thụp xuống nền nhà, rũ rượi thở dài.

Con bé hốt hoảng đến bên mẹ, ôm mẹ vào lòng, vuốt mặt mẹ, rồi vừa ấp úng nói vừa ra hiệu cho mẹ. Đại ý là nó diễn đạt rằng: -" Bố lên ở trên Thiên Đường rồi, mẹ yên tâm, con đã xin vào nội trúở trường dưới Hamburg, ngày mai con sẽ về dưới đó, con không ở lại đây lâu để làm phiền mẹ và em đâu, con vềở tạm đây là vì bố muốn thế, bố muốn mình ra đi được nhẹ nhàng và yên tâm là có mẹở bên con.."

Chị cũng ôm nó vào lòng, vỗ vỗ vào vai nó và nói, con gái ngoan của mẹ, ngày mai nếu mẹ sắp xếp được công việc, mẹ sẽđưa con về Hamburg....

Tôi nghe người ta kể lại chuyện đó, khi đi dự một cuộc biểu diễn nghệ thuật của học sinh khuyết tật và khiếm thị.

Khi thấy em gái đệm đàn piano cho dàn đồng ca, cứ khăng khăng đòi phải đàn và hát bài hát "Người Cha Yêu Dấu" bằng tiếng Việt trước, sau đó mới chịu đệm đàn cho dàn đồng ca tiếng Đức. Quá kinh ngạc nên tôi cứ gạn hỏi mãi người trong ban tổ chức. Cuối cùng họđã kể cho tôi nghe câu chuyện như vậy.



Trần Thị Thanh Liêm (ST)

Bùi Bắc Hợp
21-11-2012, 07:58 PM
http://i.imgur.com/MLYZF.jpg

MÁ ...

Má bệnh đau lưng, đi đứng rất khó khăn, hầu như nằm một chỗ.Ở quê, mấy con tuy nghèo, nhưng cũng ráng góp tiền mua cho má chiếc giường nệm lớn, êm ái và rộng rãi. Mấy đứa con nghĩ, má cả đời tảo tần nuôi con khôn lớn, giờ đây già rồi, lại đau bệnh, có chiếc giường mới hy vọng má đỡ đau được phần nào!

Lúc mới đem về, má vui mừng lắm, hết ngồi lên giường nhún nhún, rồi dang tay nằm ngã xuống, lăn qua lăn lại, trông vẻ đầy mãn nguyện. Nhưng mới nằm được vài ngày, má đột ngột đổi ý, bảo: “Đem cái giường nệm ra khỏi phòng, ai nằm thì nằm. Tụi bay mua cho má cái ghế bố nhỏ, loại trăm rưỡi nghìn ấy. Má thích nằm ghế bố hơn!...”. Anh Hai, anh Ba hết lời nhỏ to khuyên ngăn như thế nào cũng không được. Má vẫn khăng khăng: “Ghế bố là ghế bố”. Cậu Út bực mình gắt: “Má già rồi, giở chứng giở nết không à!”. Má im lặng, không nói tiếng nào.

Bệnh của má ngày càng nặng hơn. Hôm ở bệnh viện, má ăn uống không được nhiều nữa, nói năng khó khăn. Mấy đứa con muốn dành hết sức khỏe của mình cho má, nhưng chẳng thể được. Song, bỗng dưng một ngày, má kêu gọi mấy anh em lại, bảo: “Nếu má có mất, tụi con nhớ đốt cái ghế bố nhỏ theo cho má nghen, đừng đốt cái giường lớn, phí lắm! Má mới nằm thử có mấy hôm, không thể tính là giường của má được. Thằng Út mới cưới vợ, tụi con hãy để cái giường lớn đó cho vợ chồng nó nằm, nhớ nghen!...”. Mấy giờ sau, mấy đứa con chưa kịp nói với má lời nào, má đã ra đi!...

Lúc đưa linh cữu của má, mấy đứa con khóc hết nước mắt. Đêm về, rồi đêm đến, được nằm trên cái giường êm ái và rộng rãi, cậu Út lại khóc thêm lần nữa: Đến lúc chết rồi, má cũng lo nghĩ đến con. Má ơi!
Chuyện ST

Bùi Bắc Hợp
21-11-2012, 08:00 PM
http://nd7.upanh.com/b1.s3.d4/0007f527a7842186f7e269263317d79c_35965007.father.j pg
Hãy bao dung nếu bố mẹ già đi

Ngày bố mẹ già đi, con hãy cố gắng kiên nhẫn và hiểu giùm cho bố mẹ. Nếu như bố mẹ ăn uống rớt vun vãi... Nếu như bố mẹ gặp khó khăn ngay cả đến cái ăn cái mặc...Xin con hãy bao dung!

Con hãy nhớ những ngày giờ mà bố mẹ đã trải qua với con, để dạy cho con bao điều lúc thuở bé.

Nếu như bố mẹ cứ lập đi lập lại hàng trăm lần mãi một chuyện, thì đừng bao giờ cắt đứt lời bố mẹ... mà hãy lắng nghe!

Khi con còn ấu thơ, con hay muốn bố mẹ đọc đi đọc lại mãi một câu truyện hằng đêm cho đến khi con đi vào trong giấc ngủ... và bố mẹ đã làm vì con.

Nếu như bố mẹ không tự tắm rửa được thường xuyên, thì đừng quở trách bố mẹ và đừng nên cho đó là điều xấu hổ.

Con hãy nhớ... lúc con còn nhỏ, bố mẹ đã phải viện cớ bao lần để vỗ về con trước khi tắm.

Khi con thấy sự ít hiểu biết của bố mẹ trong đời sống văn minh hiện đại ngày hôm nay, đừng thất vọng mà hãy để bố mẹ thời gian để tìm hiểu.

Bố mẹ đã dạy dỗ con bao điều... từ cái ăn, cái mặc cho đến bản thân và phải biết đương đầu với bao thử thách trong cuộc sống.

Nếu như bố mẹ có đãng trí hay không nhớ hết những gì con nói... hãy để bố mẹ đôi chút thời gian để suy ngẫm lại và nhỡ như bố mẹ không tài nào nhớ nổi, đừng vì thế mà con bực mình mà tức giận... vì điều quan trọng nhất đối với bố mẹ là được nhìn con, đưọc gần bên con và được nghe con nói, thế thôi!


Nếu như bố mẹ không muốn ăn, đừng ép bố mẹ!... vì bố mẹ biết khi nào bố mẹ đói hay không.

Khi đôi chân của bố mẹ không còn đứng vững như xưa nữa... hãy giúp bố mẹ, nắm lấy tay bố mẹ như thể ngày nào bố mẹ đã tập tềnh con trẻ những bước đi đầu đời.

Và một ngày như một ngày sẽ đến, bố mẹ sẽ nói với con rằng... bố mẹ không muốn sống, bố mẹ muốn từ biệt ra đi.

Con đừng oán giận và buồn khổ... vì con sẽ hiểu và thông cảm cho bố mẹ khi thời gian sẽ tới với con.

Hãy cố hiểu và chấp nhận, đến khi về già, sống mà không còn hữu ích cho xã hội mà chỉ là gánh nặng cho gia đình!... và sống chỉ là vỏn vẹn hai chữ "sinh tồn".

Một ngày con lớn khôn, con sẽ hiểu rằng, với bao sai lầm ai chẳng vướng phải, bố mẹ vẫn bỏ công xây dựng cho con một con đường đi đầy an lành.

Con đừng nên cảm thấy xót xa buồn đau, đừng cho rằng con bất lực trước sự già nua của bố mẹ.

Con chỉ cần hiện diện bên bố mẹ để chia sẻ những gì bố mẹ đang sống và cảm thông cho bố mẹ, như bố mẹ đã làm cho con tự khi lúc con chào đời.

Hãy giúp bố mẹ trong từng bước đi vào chiều...

Hãy giúp bố mẹ trong phút sống còn lại trong yêu thương và nhẫn nại...

Cách duy nhất còn lại mà bố mẹ muốn cảm ơn con là nụ cười và cả tình thương để lại trong con.

Thương con thật nhiều...

Bố mẹ...

PIERRE ANTOINE (Việt kiều Pháp)

Bùi Bắc Hợp
21-11-2012, 08:01 PM
THỰC TẾ HAY PHI THỰC TẾ ???

1.Người ta có thể dừng xe lại khá lâu chỉ để xem một vụ tai nạn nhưng lại không đủ kiên nhẫn để dừng xe khi đồng hồ giao thông vẫn đang báo đèn đỏ ở những giây cuối cùng…

2. Người ta có thể ngay lập tức kỷ luật và trừ lương nhân viên, thậm chí đuổi việc vì mắc lỗi gây thiệt hại không lớn lắm, nhưng lại thật khó làm thế với lãnh đạo cho dù có thiệt hại lớn hơn nhiều…

3.Người ta có thể nhậu nhẹt với bạn bè hàng giờ, nhưng lại không đủ kiên nhẫn và sẽ phát cáu nếu một trang web không mở được sau 10 giây…

4. Người ta có thể ngồi cả buổi với người yêu tâm sự mọi chuyện, rồi an ủi, sẻ chia… nhưng lại không đủ kiên nhẫn để nghe Bố, nói trọn câu: dạo này Bố/ thấy hơi mệt, khó thở và tức ngực lắm, hôm nào con rảnh đưa Bố/ đi khám nhé…

5. Người ta có thể sẵn sàng “bo” cho một “chân dài” nào đó với số tiền không nhỏ, nhưng lại không thể cho bà lão xin số tiền chỉ bằng 1/50 số tiền đó…

6. Người ta có thể gọi điện tâm sự với người yêu hàng ngày và đến mấy chục phút, nhưng gọi cho Bố thì hoạ hoằn lắm, và thời gian thì chưa bằng 1/10 so với khi gọi cho người yêu…

7. Người ta có thể mua cái váy tiền triệu và bao nhiêu đồ dùng đắt tiền nhưng không thể cho cô bé ôsin cái áo cũ đã lỗi mốt đã nhét trong góc tủ của mình…

8. Người ta có thể ghếch chân lên tận mặt cậu bé đánh giày chỉ vì đã bỏ ra 5.000đ để cậu bé hì hụi dưới chân mình và họ không thể biết rằng cậu bé đang mừng thầm vì trưa nay không phải nhịn đói…

9. Người ta có thể nhậu một bữa hết cả vài triệu, nhưng khi ra về, họ không quên mặc cả với bác xe ôm đến từng nghìn lẻ…

10. Người ta có thể mua lại cả một cái nhà xuất bản, nhưng lại không thể mua một cuốn sách.

11. Người ta có thể ngồi xe hơi sang trọng đến thăm làng trẻ mồ côi, nhưng họ lại không biết rằng bữa của các em trưa nay có những gì.

12. Người ta có thể hô hào rất hoành tráng trên truyền hình về chuyện chống kỳ thị với những người có AIDS, nhưng họ lại không dám cầm tay động viên một bệnh nhân AIDS trong bệnh viện.
Sưu Tầm

TRẦN THỊ THANH LIÊM
24-11-2012, 07:56 PM
Tôi rất xúc động khi đọc xong tác phẩm sau đây của nữ nhà văn Trang Hạ. Xin trân trọng giới thiệu cùng quý vị độc giả vnthihuu.net:
(http://trangha.wordpress.com/2012/11/05/minh-oi/)


(http://trangha.wordpress.com/2012/11/05/minh-oi/)

Mình ơi (http://trangha.wordpress.com/2012/11/05/minh-oi/)


by trangha (http://trangha.wordpress.com/author/trangha/)


Ngày xưa tôi có quen một anh bạn rất thông minh, khéo léo, lãng mạn, có tài văn chương và khá… cực đoan. Một lần, anh ấy viết một truyện ngắn lấy tên là “Mình ơi!”.


Anh giải thích, đó là mong ước hạnh phúc của một người đàn ông sinh ra trong thế kỷ hai mươi, sống với những giá trị văn hóa của thế kỷ này, nhưng… sẽ lấy vợ là một người phụ nữ thế kỷ hai mốt! Và, cho dù cả xã hội sẽ gọi vợ là em, là nàng, là bà xã xệ nhà tôi, thì anh ấy chỉ muốn gọi vợ (trong tương lai) bằng cái cách quê mùa gần gũi nhưng ấm áp nhất, là “mình ơi!”.


Chúng tôi đã tranh luận rất lâu về cách người chồng gọi người vợ, nói lên rất nhiều về yêu thương và về chính người đàn ông – đàn bà đó trong mối quan hệ hôn nhân ấy. Tôi cho rằng, cách người chồng gọi vợ chỉ là một thứ quy ước, thuận miệng và theo thói quen gia đình. Ví dụ như, nếu bố mẹ chồng gọi nhau là anh – em, rất có khả năng đôi vợ chồng trẻ cũng xưng hô với nhau như thế. Hoặc cả một vùng miền Tây gọi vợ là “bà xã” thì mọi đàn ông đều gọi vợ như thế, không mang hàm ý gì.


Anh bạn tôi thì lại cho rằng, không như chúng ta tưởng, “vợ tôi” là cách gọi vợ lạnh lùng xã giao nhất khi đàn ông trò chuyện với người ngoài. “Cô ấy” là cách gọi mà người đàn ông đang nói chuyện với… cô bồ trẻ trung xinh đẹp. Còn “mình ơi, nhà tôi, bà xã nhà mình” là cách gọi chứa nhiều yêu thương nhất mà người đàn ông gọi vợ. Trong tên gọi ấy, luôn có một nửa “mình, tôi” của người đàn ông ở trong ấy, có gắn kết bản thân mình với người phụ nữ mình yêu.


Gọi vợ như thế, người đàn ông sẽ không bao giờ phản bội vợ!


Có điều, nếu người phụ nữ không biết cách giữ lửa yêu thương, có thể một ngày nào đó, “mình ơi” sẽ trở thành “cô ấy”, đầy lạnh lùng trong câu chuyện của người đàn ông. Tất cả phụ thuộc ở những gì mà người đàn ông cảm nhận về vợ mình.


Có thể cô vợ mới đầy nũng nịu âu yếm, một cuộc sống mới bỡ ngỡ đầy mật ngọt khiến người chồng cảm thấy, có thể dùng những tên gọi tha thiết nhất cho vợ. “Em yêu ơi!” hoặc “vợ yêu ơi!”.


Và một ngày, một người đàn bà bụng xồ ra, tóc buộc quấy quá sau gáy, đi lại trong nhà trong bộ đồ cộc quăn tít, nhăn nhó khiến những vết nhăn trên gương mặt càng sâu thêm và già đi, sẽ khiến người chồng cảm thấy hình như có một người phụ nữ già nua xa lạ đã đến thế chỗ của người thiếu nữ thảnh thơi được yêu được cưới ngày xưa. Hình như, lúc ấy cảm nhận của người đàn ông về vợ mình đã thay đổi, chứ không phải chồng đã thay đổi, giờ chỉ gọi vợ là “bà”, một “bà vợ” đúng nghĩa thực dụng, đầu bù tóc rối, cũ kỹ.


Nếu người đàn ông sâu sắc, họ sẽ hiểu lý do, thứ mà thời gian lấy đi của người phụ nữ, chính là cái cách mà người phụ nữ làm cho gia đình hạnh phúc: Lo việc nhà, chăm con, phấn đấu sự nghiệp, quên thời gian dành cho chăm sóc vóc dáng, làn da. Có thể, họ sẽ thương vợ, thương xen chút ái ngại.


Nếu người chồng chỉ là một người đàn ông như vạn đàn ông khác trên đời, họ sẽ chỉ đơn giản nhận ra rằng: Vợ đã già đi! Nhìn thấy điều ấy từ vóc dáng và làn da thiếu chăm sóc của vợ.


Chúng ta ít may mắn gặp được những người đàn ông sâu sắc, hiểu mỗi mất mát là một thứ quà tặng của đời sống. Chúng ta lại rất hay gặp đàn ông đòi hỏi vợ đã đảm đang lại còn phải gọn gàng duyên dáng. Bởi thế, nếu không biết tự làm mình vui, mình đẹp, có rất nhiều khả năng là người phụ nữ sẽ nhận lấy cảm giác trống trải trong cõi đàn bà của mình. Khi cái cách đàn bà chăm sóc tình yêu thương, hóa ra, đã không mang lại thứ yêu thương như của ngày đầu mà người vợ mong muốn.


Không biết yêu thương đã bay đi đâu mất, theo suốt những năm dài, khi phụ nữ chúng ta cắm mặt vào bếp núc gia đình con cái và quên không đôi lần mở lại album ảnh cũ, ngắm những bức ảnh thời mới cưới. Hay những bức ảnh thời mới yêu nhau. Từ khi nào, chúng ta đã tự cho phép chúng ta xuề xòa, luộm thuộm trước mặt nhau? Mà quên đi mất rằng, ngày xưa, khi mua một chiếc áo mới, khi thử một màu son mới, ta đã hạnh phúc thế nào khi áo vừa dáng, son hợp da và ta thấy bản thân mình đẹp lên?


Nên ta đã quên mất cảm giác được một lời khen “dáng chuẩn da xinh, cười làm bao anh rung rinh” của chồng từ rất lâu rồi. Và tự an ủi rằng, những lời khen xinh đẹp xã giao từ người ngoài đã là đủ cho sự tự tin của một người đàn bà, mà cứ về nhà là tất bật với việc nhà cho đến lúc tắt đèn đi ngủ.


Anh bạn ngày xưa đỗ thủ khoa vào Đại học Văn hóa, rồi lại tốt nghiệp thủ khoa. Nhưng dòng đời đã đẩy anh ấy tới một vùng nào đó xa lắc, biệt tăm, bạn bè cũ không ai gặp lại lần nào.


Tôi hy vọng, ở một phương trời nào đó, dù đang hạnh phúc hay đang vất vả, anh cũng không đổi thay, anh sẽ gọi người phụ nữ bên cạnh là “Mình ơi!”


Trang Hạ
2012

TRẦN THỊ THANH LIÊM
27-11-2012, 12:03 PM
CÂU CHUYỆN HAI CÁI BỊ CỦA NGƯỜI ĐỜI

- Thưa Thầy, tôi không phải là người theo đạo Phật, xin Thầy chỉ dẫn giúp phương pháp tu tập...
- Quí vị muốn chỉ dẫn phương pháp tu tập với mục đích gì và tại sao lại chọn chúng tôi để đặt câu hỏi?
- Tôi thấy cuộc đời này sao mà khổ quá, như tôi đây cũng có trình độ học thức, có công ăn việc làm tốt, gia cảnh đầm ấm, nhưng vẫn thấy khổ tâm nhiều chuyện, nhiều lúc cảm thấy bất an đến độ ăn không ngon ngủ không yên, nhiều điều lo lắng, bực mình lắm!
Tôi muốn được an tâm nên đì tìm phương pháp tu tập để thoát khổ.
Tôi chọn qúi Thầy để đặt câu hỏi, bởi tôi thường nhận các emails của PHTQ.CANADA do các bạn bè chuyển tới, với các bài viết tuy mang hình thức Phật giáo, nhưng nội dung hay quá, các bạn của tôi thấy có ích lợi nên chuyển cho tôi, mặc dù tôi không phải theo đạo Phật.
- Trên đời này, người nào không có tâm cố chấp, không có tâm phân biệt, không mang nặng hình thức thế gian thì người đó sống đời an lạc với hạnh phúc xuất thế gian.

- Kính xin Thầy giảng rõ hơn.
- Người đời thường mang hai cái đãy (cái bị).
*Một cái trước ngực chứa đầy lỗi lầm của người khác.
*Một cái sau lưng chứa đầy lỗi lầm của chính bản thân.
Do đó, người đời thường bực bội, bất an trước các lỗi lầm quá dễ thấy của người khác. Trái lại, với các lỗi lầm của chính bản thân, người đời thường che giấu, không muốn ai thấy, chính mình cũng không thừa nhận, không nhận ra, cho nên khó khá được, cho nên đau khổ dài dài. Muốn hết khổ, muốn bớt khổ, người đời - dù theo tôn giáo nào - nên đổi vị trí của hai cái bị nói trên.
Khi nhận thấy chính bản thân cũng có quá nhiều khuyết điểm, nhược điểm, người đời chắc chắn không còn dám cất cao giọng chỉ trích nhục mạ người khác, cũng như không còn chỉ trích tôn giáo, tín ngưỡng của người khác đang theo.
- Kính cảm tạ lời chỉ giáo của Thầy. Thực hay quá. Nhưng riêng tôi, tôi không muốn đổi vị trí của hai cái bị đó thì sao, thưa Thầy ?
- À, quí vị không muốn đổi vị trí của hai cái bị, thì quí vị đổi nội dung của chúng cũng được mà.

- Tôi chưa hiểu rõ ý của Thầy ?
- Nếu quí vị vẫn giữ vị trí của hai cái bị :
Cái bị trước ngực qúi vị chứa đựng toàn là ưu điểm của người khác.
Cái bị sau lưng quí vị chứa đựng toàn là ưu điểm của bản thân.
- Tôi vẫn chưa tỏ tường ?
- À, khi đó quí vị sẽ thấy ưu điểm của người khác quá nhiều, lắm khi vượt trội hơn mình, mình thực ra chẳng bằng nhiều người lắm. Từ đó, mình bớt đi tánh phê phán, phỉ báng người khác - hãy thu mình lại, quan sát chính bản thân, quan sát chính bản tâm, mình sẽ được bình an ngay.

- Thực là quí hoá, tôi hiểu rồi. Kính chúc Thầy tâm luôn bình an.

Trần Thị Thanh Liêm (ST)

TRẦN THỊ THANH LIÊM
02-12-2012, 11:48 AM
CUỘC SỐNG HÓA RA THẬT ĐƠN GIẢN

1. Một người đi tìm việc làm,
đi trên hành lang thuận tay
nhặt mấy tờ giấy rác dưới đất và bỏ vào thùng.
Vị phụ trách tuyển người vô tình nhìn thấy, thế là anh được nhận vào làm việc.

Hóa ra để được nhận thưởng thật là đơn giản, chỉ cần tập tành thói quen tốt là được.

2. Có một cậu bé tập việc trong tiệm sửa xe,
một người khách đem đến chiếc xe đạp hư,
cậu bé không những sửa xe, lại lau chùi xe đẹp như mới,
bạn bè cười nhạo cậu đã làm một việc thừa.
Hai ngày sau, khách đến lấy xe đạp,
liền đón cậu về làm việc trong hãng của ông ta.

Hóa ra để thành công cũng đơn giản,
hãy chứng tỏ mình thích làm nhiều hơn điều phải làm.





3. Một đứa bé nói với mẹ: “Mẹ, hôm nay mẹ rất đẹp.”
Bà mẹ hỏi : “Tại sao ?”
Bé trả lời: “Bởi vì hôm nay mẹ không nổi giận.”

Hóa ra sắc đẹp trong mắt người khác cũng đơn giản,


chỉ cần không nổi giận là được.

4. Có ông chủ bắt con trai làm việc vất vả ngoài đồng.
Bạn bè nói với ông ta: - “Ông không cần phải bắt con trai
khó nhọc như thế, giống cây này tự nhiên cũng phát triển.
”Ông chủ nói: “ Tôi dạy dỗ con cái chứ đâu phải tôi chăm cây công nghiệp.”

Hóa ra răn dạy con cái rất đơn giản,
để chúng nó chịu khổ chút xíu là có thể được.





5. Một huấn luyện viên quần vợt nói với học sinh :
“Làm thế nào tìm được quả bóng rơi vào đám cỏ ?
Một người nói: “Bắt đầu tìm từ trung tâm ao nhất.”
Đáp án huấn luyện viên đưa ra là : “Làm từng bước, từ đám cỏ đầu này đến đầu kia.”

Hóa ra phương pháp để tìm thành công thật đơn giản,
từ số 1 đến số 10 không cẩu thả bỏ qua là có thể được.

6. Có một cửa hàng đèn thường sáng trưng,
có người hỏi: “Tiệm của anh dùng loại đèn nào mà bền vậy?”
Chủ cửa hàng nói: “Đèn bị hư hoài đấy chứ, nhưng tôi thay ngay khi nó bị hư thôi.”

Hóa ra để duy trì ánh sáng thật đơn giản,
chỉ cần kịp thời thay đổi thôi.





7. Con nhái ở bên ruộng nói với con nhái ở bên vệ đường:
“Anh ở đây quá nguy hiểm, dọn qua chỗ tôi mà ở.”
Con nhái ở bên đường trả lời: “Tôi quen rồi, dọn nhà làm chi cho vất vả.”
Mấy ngày sau nhái ở bên ruộng đi thăm nhái bên đường,
nó đã bị xe cán chết, xác nằm bẹp dí.

Hóa ra phương pháp an toàn thật đơn giản,


tránh xa lười biếng thì có thể được.





8. Có một con gà nhỏ khi phá vỏ trứng để chui ra,
Thấy con rùa đi ngang gánh chiếc mu nặng nề.
Con gà nhỏ quyết định rời bỏ cái vỏ trứng.

Hóa ra muốn thoát ly gánh nặng thật đơn giản,
dẹp bỏ cố chấp thành kiến là có thể được.

9. Có mấy em bé rất muốn làm thiên thần,
thượng đế cho chúng mỗi đứa một chân đèn,
và dặn lau chùi chúng cho thật bóng sáng,
Một hai ngày trôi qua thượng đế không đến, tất cả các bé đều bỏ cuộc.
Chỉ có một em bé vẫn lau chùi chân đèn sáng bóng
dù cho thượng đế không đến, dù mọi người chê nó dại,
kết quả chỉ có em được trở thành thiên thần.

Hóa ra làm thiên thần thật đơn giản,
chỉ cần đem tấm lòng thật thà ra chăm chỉ làm là được.





10. Một thanh niên đến xin làm môn đệ một vị thần.
Bỗng có con trâu nghé chui lên từ vũng lầy, toàn thân lấm đầy bùn dơ bẩn
Vị thần nói : “Con tắm rửa cho nó giùm ta.”
Cậu kinh ngạc: “Con đi học chứ đâu đi chăn trâu ?”
Vị thần nói : “Con không chăm chỉ vâng lời, thì làm môn đệ của ta thế nào được.”

Hóa ra biến thành thần thật đơn giản,
chỉ cần đem lòng thành thật ra chăm chỉ làm việc thì có thể được.”





11. Có một đoàn người đãi vàng đi trong sa mạc,
ai nấy bước đi nặng nhọc, chỉ có một người bước đi một cách vui vẻ. Người khác hỏi: “Làm sao anh có thể vui vẻ được chứ?”
Người ấy trả lời: “Bởi vì tôi mang đồ rất ít.”

Hóa ra vui vẻ thật đơn giản,
thiếu đi chút ít thì có thể được.





12. Màu sắc của cuộc sống ở đâu ?
Buổi sáng thức dậy, màu sắc ánh sáng trên mặt, đón tiếp tương lai bằng vẻ mặt tươi cười rạng rỡ.
Đến buổi trưa, màu sắc ánh sáng trên eo lưng, thẳng lưng để sống hiện tại.
Đến buổi tối, ánh sáng màu sắc trên chân, chân đạp đất làm tốt chính mình.

Hóa ra cuộc sống cũng rất đơn giản, chỉ cần có thể hiểu được “trân quý,
biết đủ, cám ơn”, thì anh có đầy đủ màu sắc của cuộc sống.

Chúc Bạn luôn nhìn mọi sự thật giản đơn!





Trần Thị Thanh Liêm (ST)

TRẦN THỊ THANH LIÊM
22-12-2012, 01:31 PM
Chiếc bình nứt


file:///C:\Users\ADMINI~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\ 01\clip_image001.jpg (http://51deal.vn/blog/wp-content/uploads/2012/12/01.jpg)

Ngày xưa, có một người đàn ông treo hai chiếc bình lớn vào đòn gánh, đeo lên cổ và ra suối gánh nước. Một trong hai chiếc bình ấy bị một vết nứt còn chiếc bình kia thì hoàn hảo, lúc nào cũng mang đủ lượng nước về cho người đàn ông. Chiếc bình nứt thì chỉ mang về một nửa lượng nước so với chiếc bình hoàn hảo. Suốt 2 năm tròn, ngày nào cũng vậy, người đàn ông chỉ gánh về nhà được một bình rưỡi nước mà thôi.
Dĩ nhiên, cái bình hoàn hảo lúc nào cũng hãnh diện về thành tích của mình vì đã hoàn tất một cách tuyệt hảo nhiệm vụ của nó được tạo ra. Chỉ tội nghiệp cho chiếc bình nứt, nó rất xấu hổ vì khuyết điểm của mình và xấu hổ cho bản thân vì chỉ thực hiện được một nửa nhiệm vụ được giao. Sau 2 năm chịu đựng cái mà nó cho là thất bại chua cay, một ngày nọ chiếc bình nứt liền lên tiếng với người đàn ông:
- “Thưa ông, con rất xấu hổ vì vết nứt bên hông con làm vơi nuớc trên đường về nhà ông.”
Người đàn ông liền đáp:
- “Con ko nhận thấy là hoa chi moc bên phần đường của con thôi à?”
Đó là ta nhận thấy khuyết điểm của con nên đã gieo hạt hoa suốt dọc phần đường bên con từ suối về nhà. Hằng ngày, nước vơi từ vết nứt của con đã tưới nước cho hoa. Nhờ thế mà hàng ngày ông có hoa trưng bàn rất đẹp. Nếu mà con ko phải là con như thế này thì làm sao trong nhà ông có hoa đẹp trang trí.”

Các bạn à, mỗi người chúng ta đều là chiếc bình nứt cả đấy, mỗi người trong chúng ta đều có những khuyết điểm riêng biệt. Nhưng chính những khuyết đỉểm đó đã khiến cho cuộc sống chúng ta trở nên thú vị. Do đó, chúng ta phải chấp nhận cá tính của nhau, tìm ra những mặt tốt trong cá tính của nhau bạn nhé để các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn, cuộc sống vui tươi hơn.

Trần Thị Thanh Liêm ST

TRẦN THỊ THANH LIÊM
23-12-2012, 09:18 AM
BÀN TAY CỦA MẸ



Một thanh niên học hành rất xuất sắc nộp đơn vào chức vụ quản trị viên cho một công ty lớn. Anh ta vừa qua được buổi phỏng vấn đầu tiên, ông giám đốc trực tiếp phỏng vấn lần cuối để quyết định nhận hay không nhận.

Viên giám đốc xem xét học bạ của anh thanh niên. Tất cả đều rất tốt vì năm nào, từ bậc trung học đến các chương trình nghiên cứu sinh sau đại học, anh cũng đều xuất sắc, không năm nào mà anh thanh niên này không hoàn thành vượt bực.

Viên giám đốc hỏi:

- “Anh đã được học bỗng nào của trường nào chưa?”

Người thanh niên đáp:

- “Thưa, chưa ạ”

Viên giám đốc lại hỏi tiếp:

- “Thế cha anh trả học phí cho anh đi học à?”

Anh đáp:

- “Cha tôi chết khi tôi vừa mới một tuổi đầu. Mẹ tôi mới là người lo trả học phí cho tôi học tập”

Viên giám đốc lại hỏi:

-“Mẹ của anh làm việc ở đâu vậy?”

Anh đáp:

- “Thưa, mẹ tôi giặt áo quần cho các tiệm giặt là!”.

file:///C:\Users\ADMINI~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\ 01\clip_image001.jpg (http://51deal.vn/blog/wp-content/uploads/2012/12/bantay.jpeg)

Viên giám đốc bảo người thanh niên đưa đôi bàn tay cho mình xem. Anh thanh niên đưa hai bàn tay mịn màng và rất đẹp của mình cho ông giám đốc xem.

Viên giám đốc hỏi:

- “Vậy từ trước nay, anh có bao giờ giúp mẹ mình giặt giũ áo quần không?”

-“Chưa bao giờ cả bỡi mẹ luôn bảo tôi phải lo học và đọc thêm nhiều sách. Hơn nữa, mẹ tôi giặt áo quần nhanh hơn tôi nhiều.” Người thanh niên đáp.

Viên giám đốc dặn:

-“Tôi có một việc yêu cầu anh làm, anh thực hiện được không ?”

- Gì ạ ?

-“Hôm nay khi về nhà, anh xin mẹ mình để anh lau sạch bàn tay bà và rồi ngày mai đến gặp tôi nhé. ”

Người thanh niên cảm thấy công việc này quá dễ và mình có thể làm rất tốt. Nên khi vừa về đến nhà, chàng liền thưa với mẹ để xin mẹ được lau sạch đôi bàn tay của bà. Mẹ anh cảm thấy rất ngạc nhiên nhưng vẫn sung sướng và rồi cũng buồn buồn đưa đôi bàn tay mình cho con trai.

Chàng thanh niên từ từ lau sạch đôi bàn tay của mẹ. Khi lau, nước mắt bỗng tuôn ràn rụa bỡi đây là lần đầu tiên anh mới khám phá ra rằng trên đôi tay nhăn nheo của mẹ mình đầy những vết chai, sần sùi. Những vết sần này làm bà đau nhức đến rùng mình dù chỉ được lau bằng nước sạch. Lần đầu tiên trong đời, anh thanh niên nhận thức được rằng, chính từ đôi bàn tay giặt quần áo mỗi ngày này của mẹ đã giúp anh có cái ăn cái mặc, tiền bạc tiêu xài và trả học phí cho anh đến trường qua nhiều năm rồi.

Những vết chai trên đôi bàn tay của mẹ là cái giá phải trả cho đến ngày anh tốt nghiệp, cho những thành tích xuất sắc trong học vấn và cho cả tương lai của anh.

Sau khi lau sạch đôi tay của mẹ, anh thanh niên lặng lẽ giúp mẹ giặt hết phần áo quần còn lại mà mẹ anh vẫn làm hằng ngày khi mang từ tiệm về.

Tối đó, hai mẹ con mới chuyện trò với nhau thật là lâu, điều mà từ trước đến giờ họ ít khi làm.

Sáng hôm sau, người thanh niên tới gặp ông giám đốc.

Viên giám đốc để ý thấy những giọt nước mắt chưa ráo hết trong đôi mắt của người thanh niên, ông hỏi:

- “Anh có thể cho tôi biết những gì anh đã làm và đã cảm nhận được hôm qua ở nhà mình không?”

Người thanh niên đáp:

-“Tôi đã lau sạch đôi tay của mẹ mình và cũng đã giặt hết phần áo quần còn lại mà hàng ngày mẹ tôi đã làm.”

Viên giám đốc hỏi

-“Thế cảm tưởng của anh như thế nào?”

Người thanh niên đáp:

- “Thứ nhất, bây giờ tôi mới hiểu thế nào là ý nghĩa của lòng biết ơn. Không có mẹ, tôi không thể có được những thành công như bây giờ. Thứ hai, qua việc trò chuyện với nhau, và qua việc giúp mẹ giặt quần áo, giờ tôi mới ý thức rằng thật là khó khăn và gian khổ để hoàn tất công việc của mẹ. Thứ ba, tôi biết ơn sự quan trọng và giá trị của quan hệ gia đình.”

Viên giám đốc nói:

- “Ðây mới là những gì tôi đang tìm kiếm nơi người sẽ là quản trị viên trong công ty của chúng tôi. Tôi muốn tuyển dụng một người biết ơn sự giúp đỡ của những người khác, một người cảm thông sự chịu đựng của những người khác để hoàn thành nhiệm vụ, và một người không chỉ nghĩ đến tiền bạc là mục đích duy nhất trong cuộc đời mình.”

Trần Thị Thanh Liêm ST

thái thanh tâm
23-12-2012, 07:36 PM
Chiếc bình nứt


file:///C:\Users\ADMINI~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\ 01\clip_image001.jpg (http://51deal.vn/blog/wp-content/uploads/2012/12/01.jpg)

Ngày xưa, có một người đàn ông treo hai chiếc bình lớn vào đòn gánh, đeo lên cổ và ra suối gánh nước. Một trong hai chiếc bình ấy bị một vết nứt còn chiếc bình kia thì hoàn hảo, lúc nào cũng mang đủ lượng nước về cho người đàn ông. Chiếc bình nứt thì chỉ mang về một nửa lượng nước so với chiếc bình hoàn hảo. Suốt 2 năm tròn, ngày nào cũng vậy, người đàn ông chỉ gánh về nhà được một bình rưỡi nước mà thôi.
Dĩ nhiên, cái bình hoàn hảo lúc nào cũng hãnh diện về thành tích của mình vì đã hoàn tất một cách tuyệt hảo nhiệm vụ của nó được tạo ra. Chỉ tội nghiệp cho chiếc bình nứt, nó rất xấu hổ vì khuyết điểm của mình và xấu hổ cho bản thân vì chỉ thực hiện được một nửa nhiệm vụ được giao. Sau 2 năm chịu đựng cái mà nó cho là thất bại chua cay, một ngày nọ chiếc bình nứt liền lên tiếng với người đàn ông:
- “Thưa ông, con rất xấu hổ vì vết nứt bên hông con làm vơi nuớc trên đường về nhà ông.”
Người đàn ông liền đáp:
- “Con ko nhận thấy là hoa chi moc bên phần đường của con thôi à?”
Đó là ta nhận thấy khuyết điểm của con nên đã gieo hạt hoa suốt dọc phần đường bên con từ suối về nhà. Hằng ngày, nước vơi từ vết nứt của con đã tưới nước cho hoa. Nhờ thế mà hàng ngày ông có hoa trưng bàn rất đẹp. Nếu mà con ko phải là con như thế này thì làm sao trong nhà ông có hoa đẹp trang trí.”

Các bạn à, mỗi người chúng ta đều là chiếc bình nứt cả đấy, mỗi người trong chúng ta đều có những khuyết điểm riêng biệt. Nhưng chính những khuyết đỉểm đó đã khiến cho cuộc sống chúng ta trở nên thú vị. Do đó, chúng ta phải chấp nhận cá tính của nhau, tìm ra những mặt tốt trong cá tính của nhau bạn nhé để các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn, cuộc sống vui tươi hơn.

Trần Thị Thanh Liêm ST

Dưng mà nhiều người suốt đời chỉ nhận mình là cái bình lành thôi. Thế thì lấy đâu hoa mà cắm ?

TRẦN THỊ THANH LIÊM
31-12-2012, 12:56 PM
Truoc ngày Noel, xin chia sẻ những câu chuyện nặng tình người:





Câu chuyện số 1



Như thường lệ, mỗi mùa giáng sinh, tôi đều nhận được quà từ anh trai của tôi. Giáng sinh năm ấy tôi cảm thấy vui nhất không phải chỉ vì món quà anh tôi tặng - một chiếc xe hơi mà vì tôi đã học được một bài học rất thú vị vào cái đêm đông lạnh lẽo ấy...

Đã 7 giờ tối, mọi người trong công ty đã ra về gần hết, tôi cũng đang đi đến gara để lấy xe và về nhà đón Giáng sinh.
Có một cậu bé, ăn mặc rách rưới, trông như một đứa trẻ lang thang, đang đi vòng quanh chiếc xe tôi, vẻ mặt cậu như rất thích thú chiếc xe. Rồi cậu chợt cất tiếng khi thấy tôi đến gần, "Đây là xe của cô ạ?". Tôi khẽ gật đầu, "Đó là quà Giáng sinh anh cô tặng cho. "Cậu bé nhìn tôi tỏ vẻ sửng sốt khi tôi vừa dứt lời. "Ý cô là...anh trai cô tặng chiếc xe này mà cô không phải trả bất cứ cái gì?", "Ôi! Cháu ước gì...". Cậu bé vẫn ngập ngừng.

Tất nhiên tôi biết cậu bé muốn nói điều gì tiếp theo. Cậu muốn có được một người anh như vậy. Tôi chăm chú nhìn cậu bé, tỏ vẻ sẵn sàng lắng nghe lời nói của cậu. Thế nhưng cậu vẫn cúi gằm mặt xuống đất, bàn chân di di trên mặt đất một cách vô thức. "Cháu ước...", cậu bé tiếp tục "...cháu có thể trở thành một người anh trai giống như vậy". Tôi nhìn cậu bé, ngạc nhiên với lời nói vừa rồi. Bỗng nhiên tôi đề nghị cậu bé, "Cháu nghĩ sao nếu chúng ta đi một vòng quanh thành phố bằng chiếc xe này?". Như sợ tôi đổi ý, cậu bé nhanh nhảu trả lời: "Cháu thích lắm ạ!"

Sau chuyến đi, cậu bé hỏi tôi với ánh mắt sáng ngời đầy hy vọng, "Cô có thể lái xe đến trước nhà cháu không?". Tôi cười và gật đầu. Tôi nghĩ mình biết cậu bé muốn gì. Cậu muốn cho những người hàng xóm thấy cậu đã về nhà trên chiếc xe to như thế nào. Thế nhưng tôi đã lầm..."Cô chỉ cần dừng lại ở đây, và có phiền không nếu cháu xin cô đợi cháu một lát thôi ạ..."

Nói rồi cậu bé chạy nhanh vào con hẻm sâu hun hút, tối om, tưởng chừng như chẳng có ai có thể sống trong ấy. Ít phút sau tôi nghe thấy cậu bé quay lại qua tiếng bước chân, nhưng hình như lần này cậu không chạy như lúc nãy mà đi rất chậm. Và đi theo cậu là một cô bé nhỏ nhắn, mà tôi nghĩ đó là em cậu, cô bé với đôi bàn chân bị tật. Cậu bé đẩy chiếc xe lăn em cậu đang ngồi, một chiếc xe cũ kĩ, xuống những bậc tam cấp một cách rất cẩn thận, và dừng lại cạnh chiếc xe của tôi.

"Cô ấy đây, người mà lúc nãy anh đã nói với em đấy. Anh trai cô ấy đã tặng một chiếc xe hơi cho cô nhân dịp Giáng sinh mà cô chẳng phải tốn lấy một đồng. Và một ngày nào đấy anh cũng sẽ tặng em một món quà giống như vậy. Hãy nghĩ xem, em có thể tận mắt thấy những món quà, những cảnh vật ngoài đường phố trong đêm Giáng sinh, và anh sẽ không phải cố gắng miêu tả nó cho em nghe nữa!".

Tôi không thể cầm được nước mắt, và tôi đã bước ra khỏi xe, đặt cô bé đáng thương ấy lên xe. Ánh mắt cô bé nhìn tôi đầy vẻ cảm phục và thân thiện.

Ba chúng tôi lại bắt đầu một chuyến đi vòng quanh thành phố, một chuyến đi thật ý nghĩa và tôi sẽ không bao giờ quên, khi những bông tuyết lạnh giá của đêm Giáng sinh bắt đầu rơi.

Và cũng trong đêm Giáng sinh ấy, tôi đã hiểu được sâu sắc ý nghĩa một câu nói của chúa Giê-su: "Không gì tốt đẹp hơn việc làm cho người khác hạnh phúc."



Câu chuyện số 2

Chỉ còn 4 ngày nữa là đến Giáng Sinh. Không khí của ngày lễ chưa làm tôi nôn nao, cho dù bãi đậu xe của cửa hàng giảm giá trong khu nhà chúng tôi đã chật ních đầy xe. Bên trong cửa hàng lại còn tệ hơn. Các lối đi đầy ứ những xe đẩy hàng và người mua sắm vào giờ chót.

Tại sao tôi lại đến đây hôm nay? Tôi tự hỏi. Đôi chân tôi rã rời, đầu tôi đau buốt. Tôi đã có 1 danh sách một số người quả quyết rằng họ không cần quà cáp, nhưng tôi biết họ sẽ rất buồn nếu như tôi chẳng tặng quà gì cho họ!

Mua quà cho người mà cái gì họ cũng có để rồi lại hối tiếc vì đã tốn kém nhiều cho quà cáp, theo tôi mua quà chẳng có tí gì là thích thú cả!

Tôi vội vã cho những món hàng cuối cùng vào xe đẩy, rồi tiến tới những dòng người xếp hàng dài đăng đẳng. Tôi chọn hàng ngắn nhất nhưng có lẽ cũng phải chờ đến 20 phút.

Đứng trước tôi là 2 đứa trẻ - 1 cậu bé khoảng 5 tuổi và 1 cô bé nhỏ hơn. Đứa bé trai mặc một chiếc áo rách. Đôi giày tennis rách tả tơi, lớn quá khổ và dư thừa ra phía trước chiếc quần Jean ngắn cũn cỡn của nó. Nó nắm chặt mấy tờ đô-la rách nát trong đôi bàn tay cáu bẩn của mình. Quần áo của đứa bé gái cũng giống y anh nó vậy.

Cô bé có một mái tóc xỉn màu với những lọn tóc xoăn. Trên khuôn mặt nhỏ nhắn của cô bé hiện rõ rằng cô bé đang mong chờ đến bữa ăn chiều. Trong tay cô là một đôi dép màu vàng bóng thật đẹp. Trong lúc tiếng nhạc Giáng Sinh vang lên từ hệ thống stereo của cửa hàng, cô khe khẽ ngân nga theo, dù lạc điệu nhưng rất hạnh phúc.

Cuối cùng cũng đã tới phiên chúng tôi, cô bé cẩn thận đặt đôi giày lên quầy. Cô có vẻ quý đôi giày như vàng vậy.

Người thu ngân in hoá đơn và nói: “Của cháu là 6,09 đô”. Câu bé đặt những đồng tiền rách nát của mình trên mặt quầy và lục tìm khắp túi.

Cuối cùng cậu tìm được tất cả là $5.12. “Cháu nghĩ chúng cháu phải trả đôi giày lại” - cậu lấy hết can đảm nói. “Lúc khác cháu sẽ quay lại, có lẽ là ngày mai”.

Nghe anh nói thế, cô bé bắt đầu nức nở:

“Nhưng Chúa Jesus sẽ rất yêu thích đôi giày này cơ mà” - cô bé khóc.

“Thôi được, chúng ta về nhà và sẽ kiếm thêm, em à, đừng khóc nữa, rồi chúng ta sẽ quay trở lại mà” - Cậu bé năn nỉ em.

Tôi nhanh chóng đưa cho người thu ngân 3 đô. Hai đứa trẻ đã xếp hàng chờ đợi quá lâu, và dù sao cũng đang là mùa Giáng Sinh.

Bỗng niên một đôi vòng tay ôm lấy tôi và giọng nói nhỏ nhẹ cất lên: “Cháu cảm ơn cô, cô nhé”.
“Ý của cháu là gì khi nói rằng ”Chúa Jesus sẽ thích đôi giày này? “- Tôi hỏi.

Cậu bé đáp: “Mẹ cháu bệnh và sẽ lên Thiên Đàng. Bố bảo mẹ sẽ về với Chúa trước Giáng Sinh”.

Cô bé nói thêm: “Giáo viên của cháu nói rằng đường phố trên Thiên Đàng vàng bóng, như chính đôi giày này đây. Mẹ cháu sẽ rất đẹp khi mang đôi giày này đi trên con đường ấy phải không cô?”

Nước mắt tôi tuôn trào khi nhìn thấy những giọt lệ lăn trên khuôn mặt cô bé.
Tôi đáp: “Đúng, cô tin chắc là mẹ cháu sẽ rất đẹp”.

Tôi lặng lẽ cám ơn Thượng Đế đã dùng những đứa trẻ này để nhắc nhở tôi về ý nghĩa đáng trân trọng của việc tặng quà.





Câu chuyện số 3

Tôi rảo nhanh chân đến cửa hàng địa phương để mua vài món quà tặng vào phút chót lễ Giáng Sinh. Trên đường đi tôi ngắm nhìn mọi người rồi tự nhủ, đáng nhẽ mình phải đi mua quà từ trước nhưng do bận nhiều việc quá. Lễ Giáng Sinh cũng là lúc để tôi có thể thong thả được một ít. Có lúc tôi đã ước rằng mình sẽ ngủ một giấc dài qua cả mùa Giáng Sinh. Nhưng bây giờ là lúc tôi phải nhanh chóng đến cửa hàng đồ chơi.

Ðang tìm những thứ cần mua, tôi thấy một cậu bé khoảng 5 tuổi đang ôm một con búp bê rất dễ thương. Cậu bé ôm con búp bé rất âu yếm và đang vuốt ve tóc của nó. Tôi cảm thấy rất tò mò nên chăm chú quan sát cậu bé và tự hỏi không biết cậu bé đó định tặng con búp bê đó cho ai. Tôi nhìn thấy cậu bé quay sang nói với người cô đi bên cạnh “Cô có chắc là cô không đủ mua con búp bê này không?”. Người cô trả lời đứa cháu một cách không hài lòng “Cháu phải biết rằng cô không có đủ tiền để mua nó!” Người cô dặn đứa bé không được đi lung tung trong khi bà đi mua thêm vài thứ khác, và bà sẽ quay lại sau vài phút nữa. Rồi thì bà ta bỏ đi để lại thằng bé vẫn đang mải mân mê con búp bê.

Tôi tiến lại gần để hỏi xem thằng bé định mua con búp bê đó cho ai. Thằng bé trả lời “Cháu mua con búp bê này cho em gái của cháu, vì nó rất thích được tặng một con búp bê nhân dịp giáng sinh và nó đoán rằng ông già Noel sẽ tặng nó một con”. Tôi bèn bảo thằng bé rằng có thể ông già Noel sẽ mang đến không biết chừng. Thằng bé đáp lại ngay “Ông già Noel không biết chỗ em cháu đang ở. Cháu sẽ đưa con búp bê này cho mẹ cháu để mẹ cháu chuyển cho em cháu”. Nghe như vậy tôi liền hỏi thằng bé xem em nó hiện giờ đang ở đâu.

Thằng bé ngước nhìn tôi với ánh mắt buồn rầu rồi nói “Nó đã đi theo với đức Chúa rồi”.

Bố của cháu bảo là mẹ của cháu cũng đang chuẩn bị đi cùng với em cháu rồi. Nghe những lời thằng bé nói tôi cảm thấy tim tôi như có ai vừa bóp nhẹ. Nói xong thằng bé ngước nhìn tôi rồi nói “Cháu đã bảo với bố cháu khuyên mẹ cháu đừng đi theo em cháu vội. Cháu bảo ông nhắn với mẹ cháu rằng hãy đợi cháu đi cửa hàng về đã”. Sau đó thằng bé hỏi tôi có muốn xem bức tranh của nó vẽ không. Tôi bảo rằng tôi rất thích. Thằng bé liền rút vài bức tranh nó để ở quầy hàng đưa cho tôi rồi nó nói “Cháu muốn mẹ cháu mang theo những bức tranh này theo để mẹ cháu không quên cháu, cháu rất yêu mẹ cháu nên cháu không muốn mẹ đi đâu. Nhưng bố cháu bảo mẹ cháu phải đi cùng với em cháu”.

Tôi chăm chú nhìn thằng bé và cảm thấy dường như trong hình hài nhỏ bé kia thằng bé lớn lên rất nhiều. Trong khi thằng bé không chú ý, tôi vội lục tìm trong ví của mình để lấy ra một nắm tiền rồi tôi bảo thằng bé “Cháu có đồng ý là chúng ta sẽ cùng đếm số tiền này không?” Thằng bé vô cùng phấn khởi nó nói “Ðược ạ cháu hi vọng là đủ”, rồi tôi đưa cho thằng bé một ít để hai người cùng đếm. Trong khi đếm tiền thằng bé khẽ nói “Tất nhiên ở cửa hàng này có rất nhiều búp bê, cảm ơn Chúa đã mang cho con số tiền này”, sau đó thằng bé nói với tôi rằng “Cháu vừa mới ước được đức Chúa ban cho cháu số tiền này, cháu sẽ mua con búp bê này để mẹ cháu mang nó cho em gái cháu. Và Ngài đã nghe thấy lời nguyện ước của cháu. Cháu cũng muốn ước rằng Ngài ban cho cháu đủ tiền để cháu mua cho mẹ cháu một bông hồng trắng vì mẹ cháu rất thích hoa hồng trắng nhưng cháu chưa kịp hỏi Ngài thì Ngài đã ban cho cháu số tiền đủ để mua cả búp bê và hoa hồng nữa”

Ðúng lúc đó thì cô của thằng bé quay trở lại nên tôi đẩy xe hàng của mình đi. Lúc này đây tôi có tâm trạng khác hẳn với lúc mới vào cửa hàng và tôi không khỏi nghĩ miên man về câu chuyện thằng bé kể cho tôi. Bây giờ tôi mới nhớ ra mình có đọc thấy trên báo nhiều ngày trước đây có một tai nạn do một tài xế say rượu đã đâm vào một ô tô làm chết tại chỗ một bé gái còn mẹ của bé thì bị thương rất nghiêm trọng. Lúc đó tôi nghĩ rằng tai nạn đó không phải là trường hợp của cậu bé đã kể.

Hai ngày sau tôi đọc trên báo thấy đăng tin người phụ nữ xấu số đó đã qua đời. Tôi vẫn không tài nào quên được cậu bé và tự hỏi không biết hai câu chuyện này có liên quan gì đến nhau không. Ngày hôm sau có chuyện gì cứ thôi thúc tôi khiến tôi bước ra ngoài và mua một bó hoa hồng trắng rồi đem đến nơi cử hành tang lễ cho người phụ nữ trẻ. Ở đó tôi thấy người phụ nữ nằm trong quan tài trên tay ôm một bó hoa hồng trắng rất đẹp bên cạnh đó là một con búp bê và những bức tranh của cậu bé mà tôi đã gặp ở cừa hàng đồ chơi hôm nào.

Tôi đứng đó nước mắt tuôn trào, cũng từ đó tôi cảm thấy yêu quí người thân của mình hơn và biết trân trọng những tình cảm linh thiêng đó. Tình yêu của cậu bé dành cho em gái và mẹ của mình thật là quá lớn lao. Nhưng chỉ cần có một tích tắc vô trách nhiệm của gã lái xe say rượu kia đà tàn phá hoàn toàn cuộc đời của cậu bé tội nghiệp. Ai đó đã từng nói rằng: “Chúng ta sống được nhờ những cái gì chúng ta có, nhưng chính chúng ta tạo ra ý nghĩa cuộc sống của mình bằng những gì chúng ta chia sẻ với người khác”.
Trần Thị Thanh Liêm (BT theo Nguyen Huu Huan)


http://tiengtrungdainam.com

TRẦN THỊ THANH LIÊM
14-03-2013, 08:59 AM
file:///C:\Users\ADMINI~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\ 01\clip_image001.jpg (http://51deal.vn/blog/wp-content/uploads/2013/03/wooden-bowl.jpg)



Chiếc bát gỗ

Có một người đàn ông già ốm yếu chuyển đến sống cùng với người con trai, con dâu và một cháu trai bốn tuổi. Ông đã quá già nên bàn tay ông run run, mắt thì mờ và những bước đi loạng choạng.
Một hôm cả nhà cùng nhau ăn bữa tối nhưng bàn tay người cha già run rẩy nên rất khó khăn trong việc ăn uống, ông đã làm rơi vãi thức ăn xuống sàn. Khi ông cố cầm lấy chiếc cốc thì sữa lại sóng sánh ra khăn trải bàn.
Người con trai và người con dâu bắt đầu trở nên khó chịu với tình trạng bừa bộn của ông. Người con trai bèn nói với vợ: “Chúng ta phải làm cái gì đó cho cha, tôi chịu đựng quá đủ những thứ như sữa tràn ra ngoài, tiếng loảng xoảng trong ăn uống và thức ăn rơi xuống sàn rồi”. Thế rồi vợ chồng người con liền để một chiếc bàn nhỏ ở góc nhà.
Vậy là từ đó người cha già ăn một mình ở chiếc bàn nhỏ trong khi cả nhà vui vẻ bên chiếc bàn lớn. Ông lại làm vỡ chiếc đĩa của mình mấy lần và người con lại chuyển cho ông sang chiếc bát gỗ để đựng thức ăn. Họ chỉ nhìn lướt qua ông rồi lại vui vẻ trò chuyện với nhau, mặc cho những giọt nước mắt ứ đọng trong đôi mắt người cha khi ông ngồi ăn một mình. Thỉnh thoảng họ lại càu nhàu khiển trách ông mỗi lần ông làm rơi thìa hay thức ăn ra ngoài. Chỉ riêng đứa con trai bốn tuổi của họ thì im lặng theo dõi tất cả.
Vào một buổi tối trước bữa ăn, người cha chú ý đứa con nhỏ của mình đang nghịch những mảnh gỗ trên sàn. Anh ta ấu yếm hỏi đứa trẻ:
- Con đang làm gì vậy?
Đứa trẻ mỉm cười trả lời:
- Con đang làm những chiếc bát gỗ nhỏ.
- Để làm gì?
- Để cha mẹ đựng thức ăn khi sau này cha mẹ về già ạ.
Đứa trẻ tiếp tục mỉm cười nhìn cha rồi nhanh chóng quay trở lại công việc dở dang của nó. Câu trả lời của đứa trẻ khiến bố mẹ nó sững sờ.
Nước mắt bắt đầu lăn trên má họ. Mặc dù không có một lời nào được thốt ra nhưng họ biết họ cần phải làm gì. Bữa tối hôm đó người chồng cầm lấy bàn tay của ông cụ và dịu dàng dắt ông ra bàn ăn cùng mọi người.
Từ đó người cha già lại bắt đầu cùng ngồi ăn với con cái và đứa cháu nhỏ. Vợ chồng người con cũng không còn để ý đến những chuyện như chiếc thìa bị rơi, sữa đổ ra ngoài hay chiếc khăn trải bàn bị bẩn nữa.
Trẻ con có những cảm nhận rất ngây thơ nhưng lại đáng chú ý cho chúng ta học hỏi. Chúng quan sát bằng mắt, chúng lắng nghe bằng đôi tai và tư duy của chúng được hình thành khi tiếp nhận những thông điệp từ người lớn.
Nếu chúng nhìn thấy chúng ta đang cố gắng tạo dựng một bầu không khí gia đình ấm ấp và đầy yêu thương cho những thành viên trong nhà, chúng sẽ học theo thái độ đó cho cuộc sống của chúng khi lớn lên. Các bậc cha mẹ nên biết rằng từng cử chỉ nhỏ bé thôi cũng sẽ tạo nên nhân cách tương lai của đứa trẻ.
Hãy bắt đầu từ những lời nói và những cử chỉ mô phạm, chú ý xây dựng cho trẻ từ những viên gạch nhỏ đầu tiên cho mái ấm của yêu thương ngay từ bây giờ, ngay từ ngày hôm nay và mỗi ngày đều nên như vậy.
TTTL(ST & BT)

TRẦN THỊ THANH LIÊM
23-03-2013, 09:53 AM
Điều đó rồi cũng qua đi



file:///C:/Users/7_PRO/AppData/Local/Temp/msohtml1/01/clip_image002.jpg (http://51deal.vn/blog/wp-content/uploads/2013/03/100724MBTvongtaysp2-1.jpg)
Một ngày nọ, vua Salomon bỗng muốn làm bẽ mặt Benaiah, một cận thần thân tín của mình. Vua bèn nói với ông: “Benaiah này, ta muốn ông mang về cho ta một chiếc vòng để đeo trong ngày lễ và ta cho ông sáu tháng để tìm chiếc vòng đó”.
Benaiah trả lời: “Nếu có một thứ gì đó tồn tại trên đời này, thưa đức vua, tôi sẽ tìm thấy nó và mang về cho ngài, nhưng chắc là chiếc vòng ấy phải có gì đặc biệt?”.
Nhà vua đáp: “Nó có những sức mạnh kỳ diệu. Nếu kẻ nào đang vui nhìn vào nó sẽ thấy buồn, và nếu ai đang buồn nhìn vào nó sẽ thấy vui”. Vua Salomon biết rằng sẽ không đời nào có một chiếc vòng như thế tồn tại trên thế gian này, nhưng ông muốn cho người cận thần của mình nếm một chút bẽ bàng.
Mùa xuân trôi qua, mùa hạ đến nhưng Benaiah vẫn chưa có một ý tưởng nào để tìm ra một chiếc vòng như thế.
Vào đêm trước ngày lễ, ông quyết định lang thang đến một trong những nơi nghèo nhất của Jerusalem. Ông đi ngang qua một người bán hàng rong đang bày những món hàng trên một tấm bạt tồi tàn. Benaiah dừng chân lại hỏi: “Có bao giờ ông nghe nói về một chiếc vòng kỳ diệu làm cho người hạnh phúc đeo nó quên đi niềm vui sướng và người đau khổ đeo nó quên đi nỗi buồn không?”. Người bán hàng lấy từ tấm bạt lên một chiếc vòng giản dị có khắc một dòng chữ. Khi Benaiah đọc dòng chữ trên chiếc vòng đó, khuôn mặt ông rạng ngời một nụ cười.
Đêm đó toàn thành phố hân hoan, tưng bừng đón mùa lễ hội. “Nào, ông bạn của ta – vua Salomon hỏi – ông đã tìm thấy điều ta yêu cầu chưa?”. Tất cả cận thần có mặt đều cười lớn và cả chính vua Salomon cũng cười.
Trước sự ngạc nhiên của mọi người, Benaiah đưa chiếc vòng ra và nói: “Nó đây, thưa đức vua”. Khi vua Salomon đọc dòng chữ, nụ cười biến mất trên khuôn mặt vua. Trên chiếc vòng đó có khắc dòng chữ: “Điều đó rồi cũng qua đi“.
Vào chính giây phút ấy, vua Salomon nhận ra rằng tất thảy những sự khôn ngoan, vương giả và quyền uy của ông đều là phù du, bởi vì một ngày nào đó ông cũng chỉ là cát bụi…
TTTL ST

TRẦN THỊ THANH LIÊM
30-03-2013, 11:51 AM
THẾ GIỚI CỦA TRẺ THƠ

C hồng tôi sắp đưa một đoàn tạp kĩ đi lưu diễn ở tỉnh. Đang là kì nghỉ hè nên chúng tôi quyết định dắt hai đứa con bé bỏng đi theo: bé Su lên 8 và bé Mi lên 3. Đêm trước ngày trở về sau một tuần lưu diễn, chồng tôi hỏi bé Mi: ” Con thích được về nhà hay thích đi du lịch?”. Không lưỡng lự, bé trả lời ngay: “Đương nhiên là được trở về nhà rồi bố ạ!”
- Vậy lần sau đi bố mẹ không dắt con theo nữa.
- Nhưng bố ơi nếu không có bố dắt con đi làm sao con về được nhà?”
C uộc sống cũng thế, không có rạn vỡ sẽ không có hàn gắn, những ai chưa từng xa nhà sẽ không cảm nhận được trọn vẹn niềm hạnh phúc trọn vẹn khi được quay về tổ ấm.
H ai ngày trước đây, bé Mi bị ngã nhưng không hề khóc lóc. Bây giờ nó rất đau vì cánh tay trái không nhấc lên được. Không nghĩ mọi chuyện lại trầm trọng đến như vậy nên tôi rất khổ tâm và cảm thấy mình có một phần trách nhiệm. Song bé Mi đã làm tôi ngạc nhiên bởi khám phá của nó: “Mẹ ơi, bây giờ con đã biết bên trái là bên nào rồi!”
T rước khi ngã, bé không phân biệt được bên trái, bên phải. Còn bây giờ, mọi chuyện hết sức đơn giản – bên bị đau là bên trái.
C ó một lần bé Mi lặng lẽ chơi dưới chân tôi khi tôi làm việc. Thình lình bé áp đầu vào chân tôi rồi thỏ thẻ: “Mẹ ơi, con yêu bàn chân mẹ!”
- Con nói sao? – tôi ngạc nhiên hỏi.
- Con yêu bàn chân mẹ!” – bé lặp lại.
Tôi ngừng làm việc và cảm thấy thật xúc động. Ngày trẻ tôi đã từng được yêu bởi đôi má hồng, được khen bởi giọng nói đầm ấm, truyền cảm và được ngưỡng mộ bởi những truyện ngắn tôi viết. Nhưng có ai yêu tôi hơn đứa con bé bỏng đang âu yếm ôm lấy bàn chân tôi? Bé yêu bàn chân tôi đơn giản chỉ vì đó là một phần của bản thân tôi, phần mà chẳng ai, ngay cả tôi để ý đến.
B é Mi chưa đi học lớp 1 nhưng rất thích viết, dù nó thực ra luôn vấy mực tèm lem trên giấy. Một ngày nọ, cô em tôi đến chơi và thấy bé Mi đang tập viết:
- Ái chà! Viết cũng đẹp đấy chứ! Nhưng cố thêm một chút nữa thì cháu sẽ giỏi hơn các bạn trong lớp đó.
Tôi ậm ừ, biết là bé Mi sẽ không thích như vậy. Quả thật, bé gào lên hết sức bực bội:
- Con chẳng thèm hơn mấy bạn đâu.
- Vậy cháu luyện viết để làm gì?
- Chỉ vì cháu thích viết thôi. Cháu không cần biết cháu có hơn ai hay không?
Người ta cần có tham vọng để thúc đẩy mình thành công, nhưng người ta cần có một trái tim vị tha không đạp lên người khác để đi tới.
K hi chúng tôi chuẩn bị đi nghỉ mát , bé Mi ra sức nhồi nhét tất cả búp bê nhỏ, cũ mới của nó vào túi du lịch.
- Không thể mang hết đâu con ạ – tôi nói với nó – con chỉ nên chọn con nào thích nhất để mang theo thôi. file:///C:/Users/7_PRO/AppData/Local/Temp/msohtml1/01/clip_image001.gif
Bé xem xét kĩ càng từng con từng con một. Những con chúng tôi mua cho nó thì rất đẹp và đắt tiền, còn những con của bé tặng sau khi chúng nó đã chơi chán thì hết sức cũ nát và bẩn thỉu. Một lúc sau, bé tuyên bố:
- Con nào con cũng thích hết!
- Con không thể thích hết được – tôi cương quyết – Hãy chọn con nào con thích nhất đi!
- Con thích hết mà – giọng nói khăng khăng của bé cho tôi biết là không thể làm thêm gì nữa hết. Bé thích tất cả những con búp bê đang có và…Chấm hết!
Việc phân biệt xấu đẹp, đắt rẻ chỉ tồn tại trong thế giới của người lớn. Còn với trẻ em, giá trị và vẻ bên ngoài của một vật chẳng là gì cả so với vị trí của chính món đồ đó trong lòng chúng.
T uần trước là một chuỗi ngày mưa lạnh, tôi về ăn trưa trễ. Mọi người trong nhà đã ăn xong, bé Mi quấn lấy tôi và đòi một miếng thịt hầm. Khi tôi đút cho bé một miếng , bé hồ hởi la lên:” Mẹ ơi, đôi đũa của mẹ ấm quá”. Ngơ ngẩn một lúc, tôi mới hiểu bé nói gì. Trời lạnh nên tôi phải hâm lại thức ăn và khi dùng đũa gắp chúng ra đĩa, tôi đã làm đôi đũa của mình ấm dần lên.
Người ta thường xuýt xoa khen những bàn tiệc ngồn ngộn thức ăn và rượu ngon. Chỉ có đưa con gái ba tuổi của tôi là cảm thấy thích thú vì chút hơi ấm toát ra từ đôi đũa của mẹ trong một ngày giá lạnh. Trong đời mình, chúng ta đã bao lần bỏ lỡ cơ hội tận hưởng những cảm giác bình dị nhưng hết sức tuyệt vời đó?
TTTL ST

TRẦN THỊ THANH LIÊM
16-07-2013, 06:49 PM
CÔ GIÁO VÀ CẬU HỌC TRÒ LỚP 5


Tác giả: SEST

Vào ngày khai giảng năm học mới, cô đứng trước những em học sinh lớp 5, nhìn cả lớp và nói cô sẽ yêu thương tất cả các em học sinh như nhau. Nhưng thực ra cô biết mình sẽ không làm được điều đó bởi cô đã nhìn thấy cậu học sinh Teddy Stoddard ngồi lù lù ngay bàn đầu. Năm ngoái cô đã từng biết Teddy và thấy cậu bé chơi không đẹp với bạn bè, quần áo thì lôi thôi lếch thếch, còn người ngợm thì lại quá bẩn thỉu. "Teddy trông thật khó ưa".

Chẳng những thế, cô Thompson còn dùng cây bút đỏ vạch một chữ thập rõ đậm vào hồ sơ cá nhân của Teddy và ghi chữ F đỏ chói ngay phía ngoài (chữ F là hạng kém).

Ở trường này, vào đầu năm học mỗi giáo viên đều phải xem thành tích học tập của từng học sinh trong lớp mình chủ nhiệm. Cô Thompson đã nhét hồ sơ cá nhân của Teddy đến cuối cùng mới mở ra xem, và cô rất ngạc nhiên về những điều đọc được. Cô giáo phụ trách lớp 1 đã nhận xét Teddy như sau: "Teddy là một đứa trẻ thông minh và luôn vui vẻ. Học giỏi và chăm ngoan... Em là nguồn vui cho những người chung quanh". Cô giáo lớp 2 nhận xét: "Teddy là một học sinh xuất sắc, được bạn bè yêu quý nhưng có chút vấn đề vì mẹ em ốm nặng và cuộc sống gia đình thật sự là một cuộc chiến đấu". Giáo viên lớp 3 ghi: "Cái chết của người mẹ đã tác động mạnh đến Teddy. Em đã cố gắng học, nhưng cha em không mấy quan tâm đến con cái và đời sống gia đình sẽ ảnh hưởng đến em nếu em không được giúp đỡ". Giáo viên chủ nhiệm lớp 5 nhận xét: "Teddy tỏ ra lãnh đạm và không tỏ ra thích thú trong học tập. Em không có nhiều bạn và thỉnh thoảng ngủ gục trong lớp".

Đọc đến đây, cô Thompson chợt hiểu ra vấn đề và cảm thấy tự hổ thẹn.

Cô còn thấy áy náy hơn khi đến lễ Giáng sinh, tất cả học sinh trong lớp đem tặng cô những món quà gói giấy màu và gắn nơ thật đẹp, ngoại trừ món quà của Teddy. Em đem tặng cô một gói quà bọc vụng về bằng loại giấy gói hàng nâu xạm màu mà em tận dụng lại từ loại túi giấy gói hàng của tiệm tạp hóa. Cô Thompson cảm thấy đau lòng khi mở gói quà ấy ra trước mặt cả lớp. Một vài học sinh đã bật cười khi thấy cô giơ lên chiếc vòng giả kim cương cũ đã sút mất vài hột đá và một chai nước hoa chỉ còn lại một ít. Nhưng cô đã dập tắt những tiếng cười nhạo kia khi cô khen chiếc vòng đẹp, đeo nó vào tay và xịt một ít nước hoa trong chai lên cổ tay. Hôm đó Teddy đã nán lại cho đến cuối giờ để nói với cô: "Thưa cô, hôm nay cô thơm như mẹ em ngày xưa".

Sau khi đứa bé ra về, cô Thompson đã ngồi khóc cả giờ đồng hồ. Và chính từ hôm đó, ngoài dạy học cô còn lưu tâm chăm sóc cho Teddy hơn trước. Mỗi khi cô đến bàn em để hướng dẫn thêm, tinh thần Teddy dường như phấn chấn hẳn lên. Cô càng động viên em càng tiến bộ nhanh. Vào cuối năm học, Teddy đã trở thành học sinh giỏi nhất lớp. Và trái với phát biểu của mình vào đầu năm học, đã không yêu thương mọi học sinh như nhau. Teddy là học trò cưng nhất của cô.

Một năm sau, cô tìm thấy một mẩu giấy nhét qua khe cửa. Teddy viết: "Cô là cô giáo tuyệt vời nhất trong đời em".

Sáu năm sau, cô lại nhận được một bức thư ngắn từ Teddy. Cậu cho biết đã tốt nghiệp trung học, đứng hạng ba trong lớp và "Cô vẫn là người thầy tuyệt vời nhất trong đời em".

Bốn năm sau, cô lại nhận được một lá thư nữa. Teddy cho biết dù hoàn cảnh rất khó khăn khiến cho cậu có lúc cảm thấy bế tắc, cậu vẫn quyết tốt nghiệp đại học với hạng xuất sắc nhất, nhưng "Cô vẫn luôn là cô giáo tuyệt vời mà em yêu quý nhất trong đời".

Rồi bốn năm sau nữa cô nhận được bức thư trong đó Teddy báo tin cho biết cậu đã đậu tiến sĩ và quyết định học thêm lên. "Cô vẫn là người thầy tuyệt nhất của đời em", nhưng lúc này tên cậu đã dài hơn. Bức thư ký tên Theodore F. Stoddard - giáo sư tiến sĩ.

Câu chuyện vẫn chưa kết thúc tại đây. Một bức thư nữa được gửi đến nhà cô Thompson. Teddy kể cậu đã gặp một cô gái và cậu sẽ cưới cô ta. Cậu giải thích vì cha cậu đã mất cách đây vài năm nên cậu mong cô Thompson sẽ đến dự lễ cưới và ngồi ở vị trí vốn thường được dành cho mẹ chú rể.

Và bạn thử đoán xem việc gì đã xảy ra? Ngày đó, cô đeo chiếc vòng kim cương giả bị rớt hột mà Teddy đã tặng cô năm xưa, xức thứ nước hoa mà Teddy nói mẹ cậu đã dùng vào kỳ Giáng sinh cuối cùng trước lúc bà mất.

Họ ôm nhau mừng rỡ và giáo sư Stoddard thì thầm vào tai cô Thompson: "Cám ơn cô đã tin tưởng em. Cám ơn cô rất nhiều vì đã làm cho em cảm thấy mình quan trọng và cho em niềm tin rằng mình sẽ tiến bộ".

Cô Thompson vừa khóc vừa nói nhỏ với cậu:

"Teddy, em nói sai rồi. Chính em mới là người đã dạy cô rằng cô có thể sống khác đi. Cô chỉ biết thế nào là dạy học kể từ khi cô được gặp em".

Trần Thị Thanh Liêm (ST)
http://tiengtrungdainam.com (http://tiengtrungdainam.com/)

Lê Đức Mẫn
16-07-2013, 07:26 PM
CÔ GIÁO VÀ CẬU HỌC TRÒ LỚP 5


Tác giả: SEST

Vào ngày khai giảng năm học mới, cô đứng trước những em học sinh lớp 5, nhìn cả lớp và nói cô sẽ yêu thương tất cả các em học sinh như nhau. Nhưng thực ra cô biết mình sẽ không làm được điều đó bởi cô đã nhìn thấy cậu học sinh Teddy Stoddard ngồi lù lù ngay bàn đầu. Năm ngoái cô đã từng biết Teddy và thấy cậu bé chơi không đẹp với bạn bè, quần áo thì lôi thôi lếch thếch, còn người ngợm thì lại quá bẩn thỉu. "Teddy trông thật khó ưa".

Chẳng những thế, cô Thompson còn dùng cây bút đỏ vạch một chữ thập rõ đậm vào hồ sơ cá nhân của Teddy và ghi chữ F đỏ chói ngay phía ngoài (chữ F là hạng kém).

Ở trường này, vào đầu năm học mỗi giáo viên đều phải xem thành tích học tập của từng học sinh trong lớp mình chủ nhiệm. Cô Thompson đã nhét hồ sơ cá nhân của Teddy đến cuối cùng mới mở ra xem, và cô rất ngạc nhiên về những điều đọc được. Cô giáo phụ trách lớp 1 đã nhận xét Teddy như sau: "Teddy là một đứa trẻ thông minh và luôn vui vẻ. Học giỏi và chăm ngoan... Em là nguồn vui cho những người chung quanh". Cô giáo lớp 2 nhận xét: "Teddy là một học sinh xuất sắc, được bạn bè yêu quý nhưng có chút vấn đề vì mẹ em ốm nặng và cuộc sống gia đình thật sự là một cuộc chiến đấu". Giáo viên lớp 3 ghi: "Cái chết của người mẹ đã tác động mạnh đến Teddy. Em đã cố gắng học, nhưng cha em không mấy quan tâm đến con cái và đời sống gia đình sẽ ảnh hưởng đến em nếu em không được giúp đỡ". Giáo viên chủ nhiệm lớp 5 nhận xét: "Teddy tỏ ra lãnh đạm và không tỏ ra thích thú trong học tập. Em không có nhiều bạn và thỉnh thoảng ngủ gục trong lớp".

Đọc đến đây, cô Thompson chợt hiểu ra vấn đề và cảm thấy tự hổ thẹn.

Cô còn thấy áy náy hơn khi đến lễ Giáng sinh, tất cả học sinh trong lớp đem tặng cô những món quà gói giấy màu và gắn nơ thật đẹp, ngoại trừ món quà của Teddy. Em đem tặng cô một gói quà bọc vụng về bằng loại giấy gói hàng nâu xạm màu mà em tận dụng lại từ loại túi giấy gói hàng của tiệm tạp hóa. Cô Thompson cảm thấy đau lòng khi mở gói quà ấy ra trước mặt cả lớp. Một vài học sinh đã bật cười khi thấy cô giơ lên chiếc vòng giả kim cương cũ đã sút mất vài hột đá và một chai nước hoa chỉ còn lại một ít. Nhưng cô đã dập tắt những tiếng cười nhạo kia khi cô khen chiếc vòng đẹp, đeo nó vào tay và xịt một ít nước hoa trong chai lên cổ tay. Hôm đó Teddy đã nán lại cho đến cuối giờ để nói với cô: "Thưa cô, hôm nay cô thơm như mẹ em ngày xưa".

Sau khi đứa bé ra về, cô Thompson đã ngồi khóc cả giờ đồng hồ. Và chính từ hôm đó, ngoài dạy học cô còn lưu tâm chăm sóc cho Teddy hơn trước. Mỗi khi cô đến bàn em để hướng dẫn thêm, tinh thần Teddy dường như phấn chấn hẳn lên. Cô càng động viên em càng tiến bộ nhanh. Vào cuối năm học, Teddy đã trở thành học sinh giỏi nhất lớp. Và trái với phát biểu của mình vào đầu năm học, đã không yêu thương mọi học sinh như nhau. Teddy là học trò cưng nhất của cô.

Một năm sau, cô tìm thấy một mẩu giấy nhét qua khe cửa. Teddy viết: "Cô là cô giáo tuyệt vời nhất trong đời em".

Sáu năm sau, cô lại nhận được một bức thư ngắn từ Teddy. Cậu cho biết đã tốt nghiệp trung học, đứng hạng ba trong lớp và "Cô vẫn là người thầy tuyệt vời nhất trong đời em".

Bốn năm sau, cô lại nhận được một lá thư nữa. Teddy cho biết dù hoàn cảnh rất khó khăn khiến cho cậu có lúc cảm thấy bế tắc, cậu vẫn quyết tốt nghiệp đại học với hạng xuất sắc nhất, nhưng "Cô vẫn luôn là cô giáo tuyệt vời mà em yêu quý nhất trong đời".

Rồi bốn năm sau nữa cô nhận được bức thư trong đó Teddy báo tin cho biết cậu đã đậu tiến sĩ và quyết định học thêm lên. "Cô vẫn là người thầy tuyệt nhất của đời em", nhưng lúc này tên cậu đã dài hơn. Bức thư ký tên Theodore F. Stoddard - giáo sư tiến sĩ.

Câu chuyện vẫn chưa kết thúc tại đây. Một bức thư nữa được gửi đến nhà cô Thompson. Teddy kể cậu đã gặp một cô gái và cậu sẽ cưới cô ta. Cậu giải thích vì cha cậu đã mất cách đây vài năm nên cậu mong cô Thompson sẽ đến dự lễ cưới và ngồi ở vị trí vốn thường được dành cho mẹ chú rể.

Và bạn thử đoán xem việc gì đã xảy ra? Ngày đó, cô đeo chiếc vòng kim cương giả bị rớt hột mà Teddy đã tặng cô năm xưa, xức thứ nước hoa mà Teddy nói mẹ cậu đã dùng vào kỳ Giáng sinh cuối cùng trước lúc bà mất.

Họ ôm nhau mừng rỡ và giáo sư Stoddard thì thầm vào tai cô Thompson: "Cám ơn cô đã tin tưởng em. Cám ơn cô rất nhiều vì đã làm cho em cảm thấy mình quan trọng và cho em niềm tin rằng mình sẽ tiến bộ".

Cô Thompson vừa khóc vừa nói nhỏ với cậu:

"Teddy, em nói sai rồi. Chính em mới là người đã dạy cô rằng cô có thể sống khác đi. Cô chỉ biết thế nào là dạy học kể từ khi cô được gặp em".

Trần Thị Thanh Liêm (ST)
http://tiengtrungdainam.com (http://tiengtrungdainam.com/)
Cảm ơn bạn TL, một bài viết rất cảm động!

TRẦN THỊ THANH LIÊM
16-08-2013, 12:52 PM
Những vết đinh

Một cậu bé nọ có tính rất xấu là rất hay nổi nóng. Một hôm, cha cậu bé đưa cho cậu một túi đinh rồi nói với cậu:
-“Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy chạy ra sau nhà và đóng một cái đinh lên chiếc hàng rào gỗ”.

Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất cả 37 cái đinh lên hàng rào. Nhưng sau vài tuần, cậu bé đã tập kiềm chế dần cơn giận của mình và số lượng đinh cậu đóng lên hàng rào ngày một ít đi. Cậu nhận thấy rằng kiềm chế cơn giận của mình dễ hơn là phải đi đóng một cây đinh lên hàng rào.
Đến một ngày, cậu bé đã không nổi giận một lần nào trong suốt cả ngày. Cậu đến thưa với cha và ông bảo:
- “Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày mà con không hề giận với ai dù chỉ một lần, con hãy nhổ cây đinh ra khỏi hàng rào”.

Ngày lại ngày trôi qua, rồi cũng đến một hôm cậu bé đã vui mừng hãnh diện tìm cha mình báo rằng đã không còn một cây đinh nào trên hàng rào nữa. Cha cậu liền đến bên hàng rào.
Ở đó, ông nhỏ nhẹ nói với cậu:
- “Con đã làm rất tốt, nhưng con hãy nhìn những lỗ đinh còn để lại trên hàng rào. Hàng rào đã không giống như xưa nữa rồi. Nếu con nói điều gì trong cơn giận dữ, những lời nói ấy cũng giống như những lỗ đinh này, chúng để lại những vết thương khó lành trong lòng người khác. Cho dù sau đó con có nói lời xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết thương đó vẫn còn lại mãi. Con hãy luôn nhớ: vết thương tinh thần còn đau đớn hơn cả những vết thương thể xác. Những người xung quanh ta, bạn bè ta còn quý hơn những viên đá quý. Họ giúp con cười và giúp con mọi chuyện. Họ nghe con than thở khi con gặp khó khăn, cổ vũ con và luôn sẵn sàng mở trái tim mình ra cho con. Hãy nhớ lấy lời cha…”

TTTL ST