Xem phiên bản đầy đủ : Phiên dịch cho Đại tướng
Lê Đức Mẫn
12-10-2013, 02:53 AM
Cô giáo làm 2 bài thơ nghẹn ngào kể lần phiên dịch cho Đại tướng
(Soha.vn) - Cô Trần Thị Thanh Liêm (Tuyên Hóa, Quảng Bình) xúc động kể về 15 phút quý báu được trò chuyện và phiên dịch cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp một cách tình cờ.
Tham dự buổi tưởng niệm, thắp nến tưởng nhớ, tri ân Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại học Đại Nam vào tối ngày 10/10, cô Trần Thị Thanh Liêm - nguyên giảng viên tiếng Trung, ĐH Hà Nội (nay phụ trách chuyên ngành tiếng Trung, ĐH Đại Nam) nghẹn ngào đọc bài thơ “Tấm gương Đại tướng” và “Đại tướng Võ Nguyên Giáp” mà cô sáng tác.
http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/sinh_vien_xep_nen_tuong_nho_dai_tuong_soha.vn-3b610.jpg
1000 sinh viên cầm nến trên tay xếp tên Đại tướng để tưởng nhớ Người. (ảnh Hiển Xăm).
Bài thơ chất chứa lòng biết ơn sâu sắc của cô đối với công lao to lớn của Đại tướng đã đem lại cho nhân dân Việt Nam hòa bình, độc lập và tình cảm sâu nặng, thương tiếc trước sự ra đi mất mát của vị Đại tướng vô vàn kính yêu.
Tâm sự về kỷ niệm lần gặp Đại tướng trong hoàn cảnh bất ngờ, cô Liêm rưng rưng nhớ lại: “Tôi gặp bác Giáp vào thập kỷ 90. Khi đó, tôi là phiên dịch viên cho quầy trưng bày máy móc của Thượng Hải ở Triển lãm Giảng Võ. Tôi thực sự thấy bất ngờ và vinh dự khi Đại tướng thăm quầy hàng của chúng tôi.
Tôi may mắn được dịch cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp khoảng 15 phút. Tôi đã dịch cho nhiều vị lãnh đạo, chính khách nhưng đối với Đại tướng, vì sao tôi lại thấy gần gũi đến thế! 15 phút dù ngắn ngủi nhưng để lại nhiều ấn tượng sâu sắc, cả đời này tôi không bao giờ quên được”.
Nói đến đây, cô Liêm không kìm được xúc động. Cô kể trong nước mắt, lần đó đến gian hàng trưng bày mà cô phiên dịch, Đại tướng nở nụ cười tươi rồi ôm hôn cô thắm thiết. Đại tướng ôn tồn hỏi về tình hình công ty của Trung Quốc sang đây dự triển lãm và cô Liêm dịch lời của Đại tướng cho người Thượng Hải.
“Sau này, tôi có may mắn được gặp Đại tướng vài lần tại cuộc họp đồng hương. Đại tướng có đến dự và ấn tượng không chỉ của mình tôi về Đại tướng chính là sự ân cần, đức độ, phong thái gần gũi mà khó ai có được. Nhưng giờ người đã đi rồi!”, cô Liêm chia sẻ.
Cô Liêm xúc động nói, ngày Đại tướng mất, cô rất buồn, đau xót và đã khóc rất nhiều khi người dân Quảng Bình nói riêng, đồng bào Việt Nam nói chung mất đi vị tướng tài ba, lỗi lạc.
Cô tiếc vì sức khỏe không cho phép nên không thể đi viếng Đại tướng ở nhà riêng trong mấy ngày hôm nay.
http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/1381449004304.jpg
Thạc sỹ Trần Thị Thanh Liêm xúc động đọc bài thơ viết về Đại tướng.(ảnh Hiển Xăm).
“Hôm nay được đọc bài thơ tiễn biệt Đại tướng, tôi rất xúc động và vinh dự. Khi làm bài thơ tặng các vị lãnh tụ sao khó thế, tôi không biết dùng ngôn từ gì để lột tả hết lòng kính yêu, sự ngưỡng mộ của mình cũng như không biết dùng câu thơ nào để nói hết công lao mà Đại tướng đã đem lại cho dân, cho nước mình”, cô Liêm tâm sự.
Cô Liêm còn bày tỏ sự ngưỡng mộ vị tướng luôn vì nước vì dân mặc dù lúc ốm, sắp mất, Đại tướng vẫn nghĩ về đồng bào nghèo Quảng Bình, bác vẫn muốn trở về với nhân dân với quê hương của mình.
“Tôi nghe vừa rồi Quảng Bình bị ngập lụt, cây cối chết hết cả, nhưng riêng nhà Đại tướng, cây khế vẫn xanh trĩu quả như chào đón Bác về với người dân Quảng Bình. Đại tướng quyết định về quê khiến tôi cảm thấy xúc động và ngưỡng mộ một tài năng trí tuệ phi phàm như thế. Có lẽ, những danh nhân, lãnh đạo ở Việt Nam cũng như trên thế giới hiếm ai làm được những điều như Đại tướng”, cô Liêm chia sẻ.
http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/1381449004315.jpg
Bài thơ mà cô Liêm sáng tác để tưởng nhớ, tiễn biệt Đại tướng!
Hai bài thơ xúc động để tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp của nguyên giảng viên ĐH Hà Nội, Trần Thị Thanh Liêm:
TẤM GƯƠNG ĐẠI TƯỚNG
(Tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp)
Gương Bác Võ Nguyên Giáp sáng ngời
Đức tài hòa quyện cháu hằng soi
Điều binh nức tiếng muôn lòng dõi
Viết sử lừng danh vạn kiếp noi
Nhiệt huyết truyền trao hồng sách lược
Huân công tỏa rạng thắm tình đời
Ngàn năm Văn hiến còn lưu giữ
Gương Bác Võ Nguyên Giáp sáng ngời.
Đại học Đại Nam Hà Nội, 09/10/2013
Trần Thị Thanh Liêm
ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
Đức trọng tài cao mãi sáng ngời
Trở thành biểu tượng vạn người noi
Điều binh giặc khiếp vì mưu lược
Trị quốc dân yêu bởi thức thời
Hạt giống Tiên Rồng vang bốn cõi
Lòng con Lạc Việt tỏa muôn nơi
Ngàn năm đất mẹ còn lưu giữ
Tên đấng hiền nhân giữa cuộc đời.
Đại học Đại Nam Hà Nội, 10/10/2013
Trần Thị Thanh Liêm
Hà Nguyên Ngọc
12-10-2013, 04:06 PM
[QUOTE=Lê Đức Mẫn;137084]Cô giáo làm 2 bài thơ nghẹn ngào kể lần phiên dịch cho Đại tướng
(Soha.vn) - Cô Trần Thị Thanh Liêm (Tuyên Hóa, Quảng Bình) xúc động kể về 15 phút quý báu được trò chuyện và phiên dịch cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp một cách tình cờ.
Tham dự buổi tưởng niệm, thắp nến tưởng nhớ, tri ân Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại học Đại Nam vào tối ngày 10/10, cô Trần Thị Thanh Liêm - nguyên giảng viên tiếng Trung, ĐH Hà Nội (nay phụ trách chuyên ngành tiếng Trung, ĐH Đại Nam) nghẹn ngào đọc bài thơ “Tấm gương Đại tướng” và “Đại tướng Võ Nguyên Giáp” mà cô sáng tác.
http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/sinh_vien_xep_nen_tuong_nho_dai_tuong_soha.vn-3b610.jpg
1000 sinh viên cầm nến trên tay xếp tên Đại tướng để tưởng nhớ Người. (ảnh Hiển Xăm).
Bài thơ chất chứa lòng biết ơn sâu sắc của cô đối với công lao to lớn của Đại tướng đã đem lại cho nhân dân Việt Nam hòa bình, độc lập và tình cảm sâu nặng, thương tiếc trước sự ra đi mất mát của vị Đại tướng vô vàn kính yêu.
Tâm sự về kỷ niệm lần gặp Đại tướng trong hoàn cảnh bất ngờ, cô Liêm rưng rưng nhớ lại: “Tôi gặp bác Giáp vào thập kỷ 90. Khi đó, tôi là phiên dịch viên cho quầy trưng bày máy móc của Thượng Hải ở Triển lãm Giảng Võ. Tôi thực sự thấy bất ngờ và vinh dự khi Đại tướng thăm quầy hàng của chúng tôi.
Tôi may mắn được dịch cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp khoảng 15 phút. Tôi đã dịch cho nhiều vị lãnh đạo, chính khách nhưng đối với Đại tướng, vì sao tôi lại thấy gần gũi đến thế! 15 phút dù ngắn ngủi nhưng để lại nhiều ấn tượng sâu sắc, cả đời này tôi không bao giờ quên được”.
Nói đến đây, cô Liêm không kìm được xúc động. Cô kể trong nước mắt, lần đó đến gian hàng trưng bày mà cô phiên dịch, Đại tướng nở nụ cười tươi rồi ôm hôn cô thắm thiết. Đại tướng ôn tồn hỏi về tình hình công ty của Trung Quốc sang đây dự triển lãm và cô Liêm dịch lời của Đại tướng cho người Thượng Hải.
“Sau này, tôi có may mắn được gặp Đại tướng vài lần tại cuộc họp đồng hương. Đại tướng có đến dự và ấn tượng không chỉ của mình tôi về Đại tướng chính là sự ân cần, đức độ, phong thái gần gũi mà khó ai có được. Nhưng giờ người đã đi rồi!”, cô Liêm chia sẻ.
Cô Liêm xúc động nói, ngày Đại tướng mất, cô rất buồn, đau xót và đã khóc rất nhiều khi người dân Quảng Bình nói riêng, đồng bào Việt Nam nói chung mất đi vị tướng tài ba, lỗi lạc.
Cô tiếc vì sức khỏe không cho phép nên không thể đi viếng Đại tướng ở nhà riêng trong mấy ngày hôm nay.
http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/1381449004304.jpg
Thạc sỹ Trần Thị Thanh Liêm xúc động đọc bài thơ viết về Đại tướng.(ảnh Hiển Xăm).
“Hôm nay được đọc bài thơ tiễn biệt Đại tướng, tôi rất xúc động và vinh dự. Khi làm bài thơ tặng các vị lãnh tụ sao khó thế, tôi không biết dùng ngôn từ gì để lột tả hết lòng kính yêu, sự ngưỡng mộ của mình cũng như không biết dùng câu thơ nào để nói hết công lao mà Đại tướng đã đem lại cho dân, cho nước mình”, cô Liêm tâm sự.
Cô Liêm còn bày tỏ sự ngưỡng mộ vị tướng luôn vì nước vì dân mặc dù lúc ốm, sắp mất, Đại tướng vẫn nghĩ về đồng bào nghèo Quảng Bình, bác vẫn muốn trở về với nhân dân với quê hương của mình.
“Tôi nghe vừa rồi Quảng Bình bị ngập lụt, cây cối chết hết cả, nhưng riêng nhà Đại tướng, cây khế vẫn xanh trĩu quả như chào đón Bác về với người dân Quảng Bình. Đại tướng quyết định về quê khiến tôi cảm thấy xúc động và ngưỡng mộ một tài năng trí tuệ phi phàm như thế. Có lẽ, những danh nhân, lãnh đạo ở Việt Nam cũng như trên thế giới hiếm ai làm được những điều như Đại tướng”, cô Liêm chia sẻ.
http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/1381449004315.jpg
Bài thơ mà cô Liêm sáng tác để tưởng nhớ, tiễn biệt Đại tướng!
Hai bài thơ xúc động để tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp của nguyên giảng viên ĐH Hà Nội, Trần Thị Thanh Liêm:
TẤM GƯƠNG ĐẠI TƯỚNG
(Tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp)
Gương Bác Võ Nguyên Giáp sáng ngời
Đức tài hòa quyện cháu hằng soi
Điều binh nức tiếng muôn lòng dõi
Viết sử lừng danh vạn kiếp noi
Nhiệt huyết truyền trao hồng sách lược
Huân công tỏa rạng thắm tình đời
Ngàn năm Văn hiến còn lưu giữ
Gương Bác Võ Nguyên Giáp sáng ngời.
Đại học Đại Nam Hà Nội, 09/10/2013
Trần Thị Thanh Liêm
ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
Đức trọng tài cao mãi sáng ngời
Trở thành biểu tượng vạn người noi
Điều binh giặc khiếp vì mưu lược
Trị quốc dân yêu bởi thức thời
Hạt giống Tiên Rồng vang bốn cõi
Lòng con Lạc Việt tỏa muôn nơi
Ngàn năm đất mẹ còn lưu giữ
Tên đấng hiền nhân giữa cuộc đời.
Đại học Đại Nam Hà Nội, 10/10/2013
Trần Thị Thanh Liêm
[/QUOTE
Cô Thanh Liêm thật tuyệt vời!!!!
Hà Nguyên Ngọc
Mai Nam Thắng
12-10-2013, 09:14 PM
Cô giáo làm 2 bài thơ nghẹn ngào kể lần phiên dịch cho Đại tướng
(Soha.vn) - Cô Trần Thị Thanh Liêm (Tuyên Hóa, Quảng Bình) xúc động kể về 15 phút quý báu được trò chuyện và phiên dịch cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp một cách tình cờ.
Tham dự buổi tưởng niệm, thắp nến tưởng nhớ, tri ân Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại học Đại Nam vào tối ngày 10/10, cô Trần Thị Thanh Liêm - nguyên giảng viên tiếng Trung, ĐH Hà Nội (nay phụ trách chuyên ngành tiếng Trung, ĐH Đại Nam) nghẹn ngào đọc bài thơ “Tấm gương Đại tướng” và “Đại tướng Võ Nguyên Giáp” mà cô sáng tác.
http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/sinh_vien_xep_nen_tuong_nho_dai_tuong_soha.vn-3b610.jpg
1000 sinh viên cầm nến trên tay xếp tên Đại tướng để tưởng nhớ Người. (ảnh Hiển Xăm).
Bài thơ chất chứa lòng biết ơn sâu sắc của cô đối với công lao to lớn của Đại tướng đã đem lại cho nhân dân Việt Nam hòa bình, độc lập và tình cảm sâu nặng, thương tiếc trước sự ra đi mất mát của vị Đại tướng vô vàn kính yêu.
Tâm sự về kỷ niệm lần gặp Đại tướng trong hoàn cảnh bất ngờ, cô Liêm rưng rưng nhớ lại: “Tôi gặp bác Giáp vào thập kỷ 90. Khi đó, tôi là phiên dịch viên cho quầy trưng bày máy móc của Thượng Hải ở Triển lãm Giảng Võ. Tôi thực sự thấy bất ngờ và vinh dự khi Đại tướng thăm quầy hàng của chúng tôi.
Tôi may mắn được dịch cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp khoảng 15 phút. Tôi đã dịch cho nhiều vị lãnh đạo, chính khách nhưng đối với Đại tướng, vì sao tôi lại thấy gần gũi đến thế! 15 phút dù ngắn ngủi nhưng để lại nhiều ấn tượng sâu sắc, cả đời này tôi không bao giờ quên được”.
Nói đến đây, cô Liêm không kìm được xúc động. Cô kể trong nước mắt, lần đó đến gian hàng trưng bày mà cô phiên dịch, Đại tướng nở nụ cười tươi rồi ôm hôn cô thắm thiết. Đại tướng ôn tồn hỏi về tình hình công ty của Trung Quốc sang đây dự triển lãm và cô Liêm dịch lời của Đại tướng cho người Thượng Hải.
“Sau này, tôi có may mắn được gặp Đại tướng vài lần tại cuộc họp đồng hương. Đại tướng có đến dự và ấn tượng không chỉ của mình tôi về Đại tướng chính là sự ân cần, đức độ, phong thái gần gũi mà khó ai có được. Nhưng giờ người đã đi rồi!”, cô Liêm chia sẻ.
Cô Liêm xúc động nói, ngày Đại tướng mất, cô rất buồn, đau xót và đã khóc rất nhiều khi người dân Quảng Bình nói riêng, đồng bào Việt Nam nói chung mất đi vị tướng tài ba, lỗi lạc.
Cô tiếc vì sức khỏe không cho phép nên không thể đi viếng Đại tướng ở nhà riêng trong mấy ngày hôm nay.
http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/1381449004304.jpg
Thạc sỹ Trần Thị Thanh Liêm xúc động đọc bài thơ viết về Đại tướng.(ảnh Hiển Xăm).
“Hôm nay được đọc bài thơ tiễn biệt Đại tướng, tôi rất xúc động và vinh dự. Khi làm bài thơ tặng các vị lãnh tụ sao khó thế, tôi không biết dùng ngôn từ gì để lột tả hết lòng kính yêu, sự ngưỡng mộ của mình cũng như không biết dùng câu thơ nào để nói hết công lao mà Đại tướng đã đem lại cho dân, cho nước mình”, cô Liêm tâm sự.
Cô Liêm còn bày tỏ sự ngưỡng mộ vị tướng luôn vì nước vì dân mặc dù lúc ốm, sắp mất, Đại tướng vẫn nghĩ về đồng bào nghèo Quảng Bình, bác vẫn muốn trở về với nhân dân với quê hương của mình.
“Tôi nghe vừa rồi Quảng Bình bị ngập lụt, cây cối chết hết cả, nhưng riêng nhà Đại tướng, cây khế vẫn xanh trĩu quả như chào đón Bác về với người dân Quảng Bình. Đại tướng quyết định về quê khiến tôi cảm thấy xúc động và ngưỡng mộ một tài năng trí tuệ phi phàm như thế. Có lẽ, những danh nhân, lãnh đạo ở Việt Nam cũng như trên thế giới hiếm ai làm được những điều như Đại tướng”, cô Liêm chia sẻ.
http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/1381449004315.jpg
Bài thơ mà cô Liêm sáng tác để tưởng nhớ, tiễn biệt Đại tướng!
Hai bài thơ xúc động để tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp của nguyên giảng viên ĐH Hà Nội, Trần Thị Thanh Liêm:
TẤM GƯƠNG ĐẠI TƯỚNG
(Tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp)
Gương Bác Võ Nguyên Giáp sáng ngời
Đức tài hòa quyện cháu hằng soi
Điều binh nức tiếng muôn lòng dõi
Viết sử lừng danh vạn kiếp noi
Nhiệt huyết truyền trao hồng sách lược
Huân công tỏa rạng thắm tình đời
Ngàn năm Văn hiến còn lưu giữ
Gương Bác Võ Nguyên Giáp sáng ngời.
Đại học Đại Nam Hà Nội, 09/10/2013
Trần Thị Thanh Liêm
ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
Đức trọng tài cao mãi sáng ngời
Trở thành biểu tượng vạn người noi
Điều binh giặc khiếp vì mưu lược
Trị quốc dân yêu bởi thức thời
Hạt giống Tiên Rồng vang bốn cõi
Lòng con Lạc Việt tỏa muôn nơi
Ngàn năm đất mẹ còn lưu giữ
Tên đấng hiền nhân giữa cuộc đời.
Đại học Đại Nam Hà Nội, 10/10/2013
Trần Thị Thanh Liêm
Chúc mừng chị TTTL nhé!
Lê Tư Đắc
13-10-2013, 07:04 AM
Cháu đã làm được nhiều việc tốt . Nên phát huy!
PHẠM MINH KHÔI
13-10-2013, 08:21 AM
VÕ ĐẠI TƯỚNG VỀ TRỜI*
Người cuối bảng vàng tướng “tốp mười”
Trăm linh ba tuổi đã về trời.
Võ công thiên hạ đều tôn kính
Văn đức nhân dân thẩy ngậm ngùi !
Tâm sáng, khiêm nhường , tròn lẽ sống
Trí cao, độ lượng , vẹn đường đời.
Công danh muôn thuở lưu trần thế,
Cùng với Bác Hồ mãi rạng ngời !
05/10/2013
Phạm Minh Khôi
*10 vị tướng soái kiệt xuất của nhân loại tự cổ chí kim là:
+Thời kỳ cổ đại:
-Alexandros Đại Đế (vua xứ Macédon) 356-323 BC
-Hanubal , Hy Lạp, 247-183 BC
-César , La Mã, 100-44 BC
+ Thời kỳ phong kiến:
-Thành Cát Tư Hãn : 1162-1227 PC, Mông Cổ
-Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, 1213-1300 PC .Quốc công Tiết chế lực lượng vũ trang đời Trần ; 3 lần chiến thắng quân xâm lược Nguyên Mông.
+ Thời kỳ cận đại :
-Napolén Bonaparte (1769-1821),Hoàng đế Pháp
-Mikhain Ilarionovich Kutudốp 1745-1815 , Nguyên soái Nga , người chiến thắng Napoleson.
+ Thời kỳ hiện đại :
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp 25/8/1911- 04/10/2013 ,người chiến thắng Đế quốc Pháp và Đế quốc Mỹ
- Thống chế Erwin Rommel ,1891-1944 , người Đức
- Đại tướng Heinz Gudian ,1888-1954 , người Đức.
Báo chí quốc tế so sánh Đại tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp với Alexandros Đại Đế.
TRẦN THỊ THANH LIÊM
13-10-2013, 10:45 AM
Con chẳng thể đến thắp cho Người một nén nhang, chẳng thể kính cẩn nghiêng mình trước anh linh đại tướng. Con chỉ có chút lòng thành gửi vào những trang nhật kí, những bài thơ viết vội hay những giọt nước mắt xoa nhòa trên gò má.
Con chẳng thể hòa mình vào dòng người sắp hàng để viếng Người được, con cũng chẳng thể chứng kiến tận mắt những giây phút linh thiêng ấy, nhưng trong tim con, những giây phút ấy luôn sống mãi, dù cho đó chỉ là những thông tin con đọc được ở các nhà văn, nhà báo.
Con vẫn hi vọng rằng, một ngày nào đó, con sẽ được kính cẩn nghiêng mình trước anh linh đại tướng.
Có lẽ, chưa lúc nào tình đồng bào của chúng ta lại đẹp như bây giờ.
Dân đứng xếp hàng, không ai bảo ai, lặng lẽ, người đông nhưng cũng không gây ách tắc giao thông.
Dân miễn phí cho người đi viếng những chiếc bánh mì, chai nước, bông hoa...
Dân, đứng quạt cho những người đi viếng đã mệt
Dân, kiên trì nhẫn nại chờ hàng tiếng để được đứng trước linh cửu của Người.
Dân, có yêu Người lắm, mới làm được như thế.
ydm3NExLDIE
HTB oi, bài em viet cảm động quá, đúng quá em ạ! Cảm ơn em!
NGUYỄN VĂN LONG
13-10-2013, 11:26 AM
TIỄN ĐƯA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
Chớp giật, sấm ran… Bỗng rụng rời…
Biết rằng quy luật, phải buông trôi
Nhưng sao nghe nhói buồn trong dạ
Đại tướng đi xa… Thoáng ngậm ngùi!
Sinh thời định sẵn tưởng nghề VĂN
Muốn cởi xiềng gông phải góp phần
Tổ quốc lâm nguy rời lớp học
Nghiệp VÕ vô tình… Đã dấn thân.
Bài học nào hay, thấu ngọn ngành
Tìm trong sách sử nét tinh anh
Lược thao tích lũy từ Tiên Tổ
Chủ nghĩa anh hùng đúc kết nhanh
Phai Khắt, Điện Biên, chấn địa cầu
Núi Thành, Hà Nội, địch thua đau
“Nhân dân”, “Táo bạo” pha “Thần tốc”
“Đại thắng mùa xuân”… Phép nhiệm mầu!
Pháp chạy, Mỹ thua, Ngụy rã, hàng
Nối dài truyền thống, sử thêm trang
Ngọn cờ đỏ thắm tung bay mãi
Non nước Rồng Tiên hát khải hoàn.
Bút mực làm sao tỏ hết lời
Một đời Anh Cả… Thánh lên ngôi
Trăm linh ba tuổi, xuôi về đất
Bái biệt…! Trầm hương tỏa ngút trời!
Nắng Xuân
11/10/2013
Bút mực làm sao tỏ hết lời
Một đời Anh Cả… Thánh lên ngôi
Trăm linh ba tuổi, xuôi về đất
Bái biệt…! Trầm hương tỏa ngút trời!
Hay!
Nguyễn Đình Kiệm
14-10-2013, 03:45 PM
Cô giáo làm 2 bài thơ nghẹn ngào kể lần phiên dịch cho Đại tướng
(Soha.vn) - Cô Trần Thị Thanh Liêm (Tuyên Hóa, Quảng Bình) xúc động kể về 15 phút quý báu được trò chuyện và phiên dịch cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp một cách tình cờ.
Tham dự buổi tưởng niệm, thắp nến tưởng nhớ, tri ân Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại học Đại Nam vào tối ngày 10/10, cô Trần Thị Thanh Liêm - nguyên giảng viên tiếng Trung, ĐH Hà Nội (nay phụ trách chuyên ngành tiếng Trung, ĐH Đại Nam) nghẹn ngào đọc bài thơ “Tấm gương Đại tướng” và “Đại tướng Võ Nguyên Giáp” mà cô sáng tác.
http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/sinh_vien_xep_nen_tuong_nho_dai_tuong_soha.vn-3b610.jpg
1000 sinh viên cầm nến trên tay xếp tên Đại tướng để tưởng nhớ Người. (ảnh Hiển Xăm).
Bài thơ chất chứa lòng biết ơn sâu sắc của cô đối với công lao to lớn của Đại tướng đã đem lại cho nhân dân Việt Nam hòa bình, độc lập và tình cảm sâu nặng, thương tiếc trước sự ra đi mất mát của vị Đại tướng vô vàn kính yêu.
Tâm sự về kỷ niệm lần gặp Đại tướng trong hoàn cảnh bất ngờ, cô Liêm rưng rưng nhớ lại: “Tôi gặp bác Giáp vào thập kỷ 90. Khi đó, tôi là phiên dịch viên cho quầy trưng bày máy móc của Thượng Hải ở Triển lãm Giảng Võ. Tôi thực sự thấy bất ngờ và vinh dự khi Đại tướng thăm quầy hàng của chúng tôi.
Tôi may mắn được dịch cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp khoảng 15 phút. Tôi đã dịch cho nhiều vị lãnh đạo, chính khách nhưng đối với Đại tướng, vì sao tôi lại thấy gần gũi đến thế! 15 phút dù ngắn ngủi nhưng để lại nhiều ấn tượng sâu sắc, cả đời này tôi không bao giờ quên được”.
Nói đến đây, cô Liêm không kìm được xúc động. Cô kể trong nước mắt, lần đó đến gian hàng trưng bày mà cô phiên dịch, Đại tướng nở nụ cười tươi rồi ôm hôn cô thắm thiết. Đại tướng ôn tồn hỏi về tình hình công ty của Trung Quốc sang đây dự triển lãm và cô Liêm dịch lời của Đại tướng cho người Thượng Hải.
“Sau này, tôi có may mắn được gặp Đại tướng vài lần tại cuộc họp đồng hương. Đại tướng có đến dự và ấn tượng không chỉ của mình tôi về Đại tướng chính là sự ân cần, đức độ, phong thái gần gũi mà khó ai có được. Nhưng giờ người đã đi rồi!”, cô Liêm chia sẻ.
Cô Liêm xúc động nói, ngày Đại tướng mất, cô rất buồn, đau xót và đã khóc rất nhiều khi người dân Quảng Bình nói riêng, đồng bào Việt Nam nói chung mất đi vị tướng tài ba, lỗi lạc.
Cô tiếc vì sức khỏe không cho phép nên không thể đi viếng Đại tướng ở nhà riêng trong mấy ngày hôm nay.
http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/1381449004304.jpg
Thạc sỹ Trần Thị Thanh Liêm xúc động đọc bài thơ viết về Đại tướng.(ảnh Hiển Xăm).
“Hôm nay được đọc bài thơ tiễn biệt Đại tướng, tôi rất xúc động và vinh dự. Khi làm bài thơ tặng các vị lãnh tụ sao khó thế, tôi không biết dùng ngôn từ gì để lột tả hết lòng kính yêu, sự ngưỡng mộ của mình cũng như không biết dùng câu thơ nào để nói hết công lao mà Đại tướng đã đem lại cho dân, cho nước mình”, cô Liêm tâm sự.
Cô Liêm còn bày tỏ sự ngưỡng mộ vị tướng luôn vì nước vì dân mặc dù lúc ốm, sắp mất, Đại tướng vẫn nghĩ về đồng bào nghèo Quảng Bình, bác vẫn muốn trở về với nhân dân với quê hương của mình.
“Tôi nghe vừa rồi Quảng Bình bị ngập lụt, cây cối chết hết cả, nhưng riêng nhà Đại tướng, cây khế vẫn xanh trĩu quả như chào đón Bác về với người dân Quảng Bình. Đại tướng quyết định về quê khiến tôi cảm thấy xúc động và ngưỡng mộ một tài năng trí tuệ phi phàm như thế. Có lẽ, những danh nhân, lãnh đạo ở Việt Nam cũng như trên thế giới hiếm ai làm được những điều như Đại tướng”, cô Liêm chia sẻ.
http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/1381449004315.jpg
Bài thơ mà cô Liêm sáng tác để tưởng nhớ, tiễn biệt Đại tướng!
Hai bài thơ xúc động để tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp của nguyên giảng viên ĐH Hà Nội, Trần Thị Thanh Liêm:
TẤM GƯƠNG ĐẠI TƯỚNG
(Tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp)
Gương Bác Võ Nguyên Giáp sáng ngời
Đức tài hòa quyện cháu hằng soi
Điều binh nức tiếng muôn lòng dõi
Viết sử lừng danh vạn kiếp noi
Nhiệt huyết truyền trao hồng sách lược
Huân công tỏa rạng thắm tình đời
Ngàn năm Văn hiến còn lưu giữ
Gương Bác Võ Nguyên Giáp sáng ngời.
Đại học Đại Nam Hà Nội, 09/10/2013
Trần Thị Thanh Liêm
ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
Đức trọng tài cao mãi sáng ngời
Trở thành biểu tượng vạn người noi
Điều binh giặc khiếp vì mưu lược
Trị quốc dân yêu bởi thức thời
Hạt giống Tiên Rồng vang bốn cõi
Lòng con Lạc Việt tỏa muôn nơi
Ngàn năm đất mẹ còn lưu giữ
Tên đấng hiền nhân giữa cuộc đời.
Đại học Đại Nam Hà Nội, 10/10/2013
Trần Thị Thanh Liêm
Cô Liêm thật may mắn đã được gặp cụ Võ Nguyên Giáp! Chúc mừng cô nhé!
Powered by vBulletin™ Version 4.0.7 Copyright © 2024 vBulletin Solutions, Inc. All rights reserved.