PDA

Xem phiên bản đầy đủ : Du lich kampuchia



thylan
16-03-2014, 09:50 PM
Du lich đất nước Kampuchia

Văn hóa Campuchia mang đậm dấu ấn của các tôn giáo du nhập từ Ấn Độ đặc biệt là Hindu giáo và Phật giáo. Suốt chiều dài lịch sử của Campuchia các luồng tư tưởng tôn giáo này chi phối cũng như ảnh hưởng mạnh mẽ vào mọi mặt của đời sống cả vật chất lẫn tinh thần. Từ những công trình kiến trúc nguy nga lộng lẫy nổi tiếng thế giới như quần thể Angkor – di sản văn hóa thế giới cho đến các kiến trúc nhà ở, trường học; từ những điệu nhảy truyền thống trong các ngày lễ hội trọng đại của quốc gia cho đến những bài hát ru con ngủ của các bà các mẹ cũng đậm đà “hương vị” của tôn giáo.
Bên cạnh những nét văn hóa du nhập từ Ấn Độ, Trung Hoa qua tư tưởng tôn giáo thì người dân Campuchia cũng có những nét văn hóa riêng rất đặc sắc, rất “Campuchia” tạo nên một thứ văn hóa vừa quen, vừa lạ, rất gần gũi nhưng cũng rất lạ lẫm với các du khách Việt Nam.

Tín ngưỡng
Đạo Hindu ở Campuchia
Campuchia là một trong những đất nước mà người dân có một niềm tin vào tôn giáo mạnh mẽ nhất và tuyệt đối nhất trên thế giới này. Tôn giáo du nhập vào Campuchia từ rất sớm. Đạo Hindu có mặt tại Campuchia từ thời kỳ sơ khai và nhanh chóng đã chiếm được sự tín ngưỡng của người dân Campuchia. Cho đến thế kỷ thứ VII thì đạo Phật du nhập vào đất nước của những con người có bản chất hiền lành này và nhanh chóng trở thành quốc giáo với trên 90% người dân Campuchia là Phật tử. Và cũng từ đó đến nay đạo Phật ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống của người dân Campuchia từ các chuẩn mực đạo đức xã hội cho đến cách ứng giữa các thành viên trong gia đình.

Lịch sử

http://www.tourcampuchia.com/images/stories/tin-du-lich/gioi-thieu-capuchia/nen-van-minh-Khmer.jpg
Đền Angkor

Người dân Campuchia, từ cụ già cho đến những em nhỏ, đều có một niềm tự hào vô bờ bến mỗi khi nhắc đến lịch sử của dân tộc. Những người Campuchia đầu tiên xuất hiện và định cư ở đây vào khoảng những thế kỷ đầu tiên sau Công Nguyên, trải qua các cuộc binh biến các triều đại thay nhau cai quản đất nước cho đến ngày nay. Nhưng Campuchia phát triển hùng mạnh nhất vào khoảng thế kỷ thứ IX cho đến thế kỷ XIII, chính giai đoạn này đã viết lên những trang sử hào hùng nhất của dân tộc Campuchia với “nền văn minh Khmer”, với Angkor Wat, quần thể Angkor – di sản thế giới và hàng loạt những kỳ tích khác tạo nên một huyền thoại bất tử Angkor. Chính những huyền thoại ấy đã tạo sức mạnh cho nhân dân Campuchia chiến đấu và chiến thắng biết cuộc nội chiến lẫn ngoại chiến và giành độc lập dân tộc.

Kiến Trúc Chùa Chiền

http://campuchiatour.com/wp-content/uploads/kientruccampuchia.jpg

Chùa cổ Tôn giáo là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của người Campuchia nó cũng giống như cơm ăn và nước kientruccampuchia Campuchia, đất nước chùa Thápuống vậy. Chính vì vậy tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư duy cũng như tính thẩm mỹ của người Campuchia; điều này được thể hiện rất rõ ràng trong các kiến trúc đình, chùa và các công trình xây dựng khác. Nổi tiếng với công trình kiến trúc quần thể Angkor đặc biệt là Angkor Wat với các chất liệu bằng đá, đất, cành cây… thể hiện rõ tư tưởng về thuyết vật chất của Hindu giáo và hình các bức tượng cười cũng như cách thiết kế khung cảnh lại giống trong Phật giáo. Chính sự pha trộn hòa quyện 2 tôn giáo Ấn Độ kết hợp với tín ngưỡng duy tâm truyền thống đã tạo nên một thứ văn hóa vừa lạ vừa quen nhưng “rất Campuchia”.

Với hơn 90% người dân Campuchia theo đạo Phật vì vậy lễ hội và chùa chiền với người dân Campuchia diễn ra rất nhiều. Những điệu nhảy, điệu múa những bài ca trong các dịp lễ hội cũng mang hơi thở và linh hồn của Phật giáo. Nhưng trong các lễ hội của đạo Hindu có vẻ phong phú hơn về các điệu nhảy, và các bài nhạc như dàn nhạc cổ “Pin Peat” với đầy đủ nhạc cụ chủ yếu làm từ tre, lứa, gỗ… Nghệ thuật múa cổ xưa ca ngợi đấng tạo hóa của Hindu giáo, nghệ thuật múa cung đình có nguồn gốc từ nhân vật “Apsara” trong truyền thuyết của đạo Hindu… Campuchia với hàng chục dân tộc anh em, mỗi dân tộc có những làn điệu nhảy múa khác nhau chắc chắn du khách sẽ có những bữa tiệc nghệ thuật văn hóa khó quên.

http://www.tourcampuchia.com/images/stories/tin-du-lich/gioi-thieu-capuchia/Mua-khmer.jpg
Múa Khmer

Văn hóa cũng như cách ứng xử của người Campuchia bị chi phối nhiều bởi niềm tin vào các tôn giáo và gần giống với những nét văn hóa của những nước láng giền trong đó có Việt Nam. Nhưng có một số điểm cần tránh khi đến xứ chùa tháp sau:
Không nên xoa đầu trẻ con vì theo người Campuchia đầu trẻ con là nơi rất linh thiêng chỉ có cha mẹ, thánh thần mới được chạm vào.
Không đưa đồ, đưa tiền hay bất cứ thứ gì bằng tay trái vì theo phong tục của họ tay trái là tay “không được sạch sẽ”.
Vào chùa không được đội mũ, bỏ giày dép bên ngoài và không được đứng gần cũng như chạm vào nhà sư. Vì người Campuchia tôn thờ đạo Phật một cách tuyệt đối.
Ngoài ra thì cách giao tiếp cũng như sinh hoạt khác đều giống với người Việt chúng ta. Người Campuchia cũng thật thà và dễ gần cho nên không phải quá lo lắng về vấn đề sinh hoạt cũng như giao tiếp nơi đây.


http://youtu.be/oEmIq4lgG2E

TRẦN THỊ THANH LIÊM
16-03-2014, 11:39 PM
Du lich đất nước Kampuchia

Văn hóa Campuchia mang đậm dấu ấn của các tôn giáo du nhập từ Ấn Độ đặc biệt là Hindu giáo và Phật giáo. Suốt chiều dài lịch sử của Campuchia các luồng tư tưởng tôn giáo này chi phối cũng như ảnh hưởng mạnh mẽ vào mọi mặt của đời sống cả vật chất lẫn tinh thần. Từ những công trình kiến trúc nguy nga lộng lẫy nổi tiếng thế giới như quần thể Angkor – di sản văn hóa thế giới cho đến các kiến trúc nhà ở, trường học; từ những điệu nhảy truyền thống trong các ngày lễ hội trọng đại của quốc gia cho đến những bài hát ru con ngủ của các bà các mẹ cũng đậm đà “hương vị” của tôn giáo.
Bên cạnh những nét văn hóa du nhập từ Ấn Độ, Trung Hoa qua tư tưởng tôn giáo thì người dân Campuchia cũng có những nét văn hóa riêng rất đặc sắc, rất “Campuchia” tạo nên một thứ văn hóa vừa quen, vừa lạ, rất gần gũi nhưng cũng rất lạ lẫm với các du khách Việt Nam.

Tín ngưỡng
Đạo Hindu ở Campuchia
Campuchia là một trong những đất nước mà người dân có một niềm tin vào tôn giáo mạnh mẽ nhất và tuyệt đối nhất trên thế giới này. Tôn giáo du nhập vào Campuchia từ rất sớm. Đạo Hindu có mặt tại Campuchia từ thời kỳ sơ khai và nhanh chóng đã chiếm được sự tín ngưỡng của người dân Campuchia. Cho đến thế kỷ thứ VII thì đạo Phật du nhập vào đất nước của những con người có bản chất hiền lành này và nhanh chóng trở thành quốc giáo với trên 90% người dân Campuchia là Phật tử. Và cũng từ đó đến nay đạo Phật ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống của người dân Campuchia từ các chuẩn mực đạo đức xã hội cho đến cách ứng giữa các thành viên trong gia đình.

Lịch sử

http://www.tourcampuchia.com/images/stories/tin-du-lich/gioi-thieu-capuchia/nen-van-minh-Khmer.jpg
Đền Angkor

Người dân Campuchia, từ cụ già cho đến những em nhỏ, đều có một niềm tự hào vô bờ bến mỗi khi nhắc đến lịch sử của dân tộc. Những người Campuchia đầu tiên xuất hiện và định cư ở đây vào khoảng những thế kỷ đầu tiên sau Công Nguyên, trải qua các cuộc binh biến các triều đại thay nhau cai quản đất nước cho đến ngày nay. Nhưng Campuchia phát triển hùng mạnh nhất vào khoảng thế kỷ thứ IX cho đến thế kỷ XIII, chính giai đoạn này đã viết lên những trang sử hào hùng nhất của dân tộc Campuchia với “nền văn minh Khmer”, với Angkor Wat, quần thể Angkor – di sản thế giới và hàng loạt những kỳ tích khác tạo nên một huyền thoại bất tử Angkor. Chính những huyền thoại ấy đã tạo sức mạnh cho nhân dân Campuchia chiến đấu và chiến thắng biết cuộc nội chiến lẫn ngoại chiến và giành độc lập dân tộc.

Kiến Trúc Chùa Chiền

http://campuchiatour.com/wp-content/uploads/kientruccampuchia.jpg

Chùa cổ Tôn giáo là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của người Campuchia nó cũng giống như cơm ăn và nước kientruccampuchia Campuchia, đất nước chùa Thápuống vậy. Chính vì vậy tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư duy cũng như tính thẩm mỹ của người Campuchia; điều này được thể hiện rất rõ ràng trong các kiến trúc đình, chùa và các công trình xây dựng khác. Nổi tiếng với công trình kiến trúc quần thể Angkor đặc biệt là Angkor Wat với các chất liệu bằng đá, đất, cành cây… thể hiện rõ tư tưởng về thuyết vật chất của Hindu giáo và hình các bức tượng cười cũng như cách thiết kế khung cảnh lại giống trong Phật giáo. Chính sự pha trộn hòa quyện 2 tôn giáo Ấn Độ kết hợp với tín ngưỡng duy tâm truyền thống đã tạo nên một thứ văn hóa vừa lạ vừa quen nhưng “rất Campuchia”.

Với hơn 90% người dân Campuchia theo đạo Phật vì vậy lễ hội và chùa chiền với người dân Campuchia diễn ra rất nhiều. Những điệu nhảy, điệu múa những bài ca trong các dịp lễ hội cũng mang hơi thở và linh hồn của Phật giáo. Nhưng trong các lễ hội của đạo Hindu có vẻ phong phú hơn về các điệu nhảy, và các bài nhạc như dàn nhạc cổ “Pin Peat” với đầy đủ nhạc cụ chủ yếu làm từ tre, lứa, gỗ… Nghệ thuật múa cổ xưa ca ngợi đấng tạo hóa của Hindu giáo, nghệ thuật múa cung đình có nguồn gốc từ nhân vật “Apsara” trong truyền thuyết của đạo Hindu… Campuchia với hàng chục dân tộc anh em, mỗi dân tộc có những làn điệu nhảy múa khác nhau chắc chắn du khách sẽ có những bữa tiệc nghệ thuật văn hóa khó quên.

http://www.tourcampuchia.com/images/stories/tin-du-lich/gioi-thieu-capuchia/Mua-khmer.jpg
Múa Khmer

Văn hóa cũng như cách ứng xử của người Campuchia bị chi phối nhiều bởi niềm tin vào các tôn giáo và gần giống với những nét văn hóa của những nước láng giền trong đó có Việt Nam. Nhưng có một số điểm cần tránh khi đến xứ chùa tháp sau:
Không nên xoa đầu trẻ con vì theo người Campuchia đầu trẻ con là nơi rất linh thiêng chỉ có cha mẹ, thánh thần mới được chạm vào.
Không đưa đồ, đưa tiền hay bất cứ thứ gì bằng tay trái vì theo phong tục của họ tay trái là tay “không được sạch sẽ”.
Vào chùa không được đội mũ, bỏ giày dép bên ngoài và không được đứng gần cũng như chạm vào nhà sư. Vì người Campuchia tôn thờ đạo Phật một cách tuyệt đối.
Ngoài ra thì cách giao tiếp cũng như sinh hoạt khác đều giống với người Việt chúng ta. Người Campuchia cũng thật thà và dễ gần cho nên không phải quá lo lắng về vấn đề sinh hoạt cũng như giao tiếp nơi đây.


http://youtu.be/oEmIq4lgG2E
Cảm ơn ĐHV Thy Lan đã cho độc giả VNTH được một chuyến "du lịch" bổ ích và lý thú, khiến TL nhớ mãi - hoài niệm về những ngày tháng sống và giảng dạy tiếng Việt đầy ý nghĩa tại Phnompenh tươi đẹp và mến khách:

GIÃ BIỆT EM

Giã biệt nhé Hoàng Cung, Đài Độc Lập
Đồi Bà Pênh và dòng sông bốn mặt
Những đêm trăng ngời ngợi trên Mê Công
Nông – pênh ơi… sẽ sống mãi trong lòng!

Từ ký ức bỗng cồn lên nỗi nhớ
Những ngày đầu gặp gỡ Em ơi!
Sắc nắng chói chang ngang trời ngọn gió
Thổi vô tư suốt dọc cuộc đời…

Chói lòng ta sắc phượng đỏ bên đường
Bằng lăng tím những chiều phố vắng
Nông - pênh ơi, lòng bỗng nghe trĩu nặng
Gần lắm rồi giây phút phải chia xa….!

Rồi sẽ chìm sâu những ngày tháng đi qua
Trao dĩ vãng cả một thời xa ngái
Sẽ như thế nên thấy lòng nhức nhối
Ta sắp xa rồi - giã biệt nhé, Nông – pênh!.

Khó nói những gì sẽ nhớ… sẽ quên…
Những giờ giảng trên lầu cao lộng gió
Lắm ưu tư suốt đêm dài trăn trở
Bao gương mặt người xa lạ hóa thân quen…

Có thể nào cuộc sống bình yên
Lại thiếu vắng Em như một phần máu thịt.
Nông - pênh ơi ta yêu thương tha thiết
Nên bâng khuâng – sóng vỗ mãi trong lòng…!

Mai xa rồi… Một nỗi nhớ mênh mông!

Phnompenh, 1985

Th Que - Thanh Liêm

Hà Nguyên Ngọc
17-03-2014, 01:03 AM
GIÃ BIỆT EM

Giã biệt nhé Hoàng Cung, Đài Độc Lập
Đồi Bà Pênh và dòng sông bốn mặt
Những đêm trăng ngời ngợi trên Mê Công
Nông – pênh ơi… sẽ sống mãi trong lòng!

Từ ký ức bỗng cồn lên nỗi nhớ
Những ngày đầu gặp gỡ Em ơi!
Sắc nắng chói chang ngang trời ngọn gió
Thổi vô tư suốt dọc cuộc đời…

Chói lòng ta sắc phượng đỏ bên đường
Bằng lăng tím những chiều phố vắng
Nông - pênh ơi, lòng bỗng nghe trĩu nặng
Gần lắm rồi giây phút phải chia xa….!

Rồi sẽ chìm sâu những ngày tháng đi qua
Trao dĩ vãng cả một thời xa ngái
Sẽ như thế nên thấy lòng nhức nhối
Ta sắp xa rồi - giã biệt nhé, Nông – pênh!.

Khó nói những gì sẽ nhớ… sẽ quên…
Những giờ giảng trên lầu cao lộng gió
Lắm ưu tư suốt đêm dài trăn trở
Bao gương mặt người xa lạ hóa thân quen…

Có thể nào cuộc sống bình yên
Lại thiếu vắng Em như một phần máu thịt.
Nông - pênh ơi ta yêu thương tha thiết
Nên bâng khuâng – sóng vỗ mãi trong lòng…!

Mai xa rồi… Một nỗi nhớ mênh mông!

Phnompenh, 1985

Th Que - Thanh Liêm

Cô Thanh Liêm ơi bài thơ của cô đầy cảm xúc thật là hay! kèm với bài giới thiệu về đất nước Kampuchia của cô Thy Lan cháu thấy hấp dẫn quá. Chắc gần đây thế nào cháu cũng phải làm một chuyến du lịch thăm đất nước Chùa Tháp.

http://www.tourcampuchia.com/images/stories/tin-du-lich/gioi-thieu-capuchia/nen-van-minh-Khmer.jpg

Cảm ơn hai cô
Hà nguyên ngọc