Ðề tài đã khoá
Trang 1/2 1 2 CuốiCuối
Hiện kết quả từ 1 tới 10 của 11

Chủ đề: Lỗi KHẮC LỤC

  1. #1
    Banned
    Hiện Đang :    Hansy đang ẩn
    Tham gia ngày : Jan 2012

    Bài gửi : 0
    Thanks
    5.759
    Thanked 6.595 Times in 1.818 Posts

    Lỗi KHẮC LỤC

    QUY ĐỊNH KHẮC LỤC
    TRONG PHÉP HỌA THƠ ĐƯỜNG LUẬT


    ********
    Chào các bạn

    Trong phép Họa thơ Đường luật (DL) có một quy định nhập môn nhưng rất nghiêm ngặt, mà bất cứ ai khi họa thơ cũng bắt buộc phải tuân thủ tuyệt đối.
    Đó là tránh phạm lỗi KHẮC LỤC.
    Vậy Khắc Lục (KL) là gì?

    1. ĐỊNH NGHĨA

    KHẮC LỤC
    (Khắc: kỵ, cấm. Lục: thứ 6) là 1 quy định trong PHÉP HỌA THƠ ĐƯỜNG LUẬT, không cho phép sử dụng lại từ ở vị trí thứ 6 của các câu 12468 trong bài xướng, cũng như trong tất cả các bài đã họa trước bài họa của mình.


    2. MỤC ĐÍCH
    Có 2 mục đích chính phát sinh từ quy định này:

    -TÌM TỪ MỚI
    Buộc người họa tìm từ mới để tránh các từ ghép với vần đã có trước mình. Có từ mới tức có nghĩa mới và sẽ diễn đạt được ý mới, để cuối cùng cho ra một bài thơ mới. Tạo ra phong cách riêng của mình khi họa thơ, không trùng với ai hết.
    Tạm xem như chúng ta tôn trọng “bản quyền về từ” của bài xướng cũng như các bài họa đi trước ta vậy.

    -CÁC BÀI HỌA BỚT NA NÁ GIỐNG NHAU
    Trong một dây họa, nếu các bạn chú ý một tí sẽ thấy khi chúng ta cứ xào nấu mãi các từ của nhau thì rốt cuộc các bài họa sẽ na ná giống nhau, đọc rất chán và ngán.
    Việc này xảy ra còn cho thấy người họa đi sau phạm 2 điều rất khó chấp nhận:
    *Chỉ đọc bài xướng, lấy 5 vần về nhà họa mà không hề thèm đọc các bài họa trước mình (Theo khảo sát thực tế của Hansy, hơn khoảng 80% người click thanks nhưng không hể đọc 1 chữ nào trong bài viết cả).
    *Lười động não tìm từ mới hoặc kho từ vựng của họ nghèo nàn quá nên buộc lòng phải vay mượn từ của ngừơi đi trước để sử dụng lại.

    3. MẸO TRÁNH KHẮC LỤC
    Tránh KL cũng đơn giản nếu chúng ta chú ý một chút.
    -Họa ngay khi bài xướng được post lên. Họa đối luật.
    Nếu bài họa nằmtrong nhóm 3 bài họa đầu thì xác suất phạm KL sẽ rất ít.
    -Viết từ thứ 6 ra ngay trên bài họa nháp của mình thành 2 dòng từ BẰNG và TRẮC (Nên dùng mực đỏ cho dễ thấy khi dò KL).
    Thêm các từ thứ 6 vào 2 dòng này với mỗi bài họa kế tiếp.
    -Khi họa xong dò theo dòng này để chỉnh sửa khỏi lỗi KL.

    Ví dụ: Bài xướng:

    NGÁT HƯƠNG

    Mộng lòng vương vấn mộng lòng say
    Bớt đắng cho mình bớt đắng cay
    Chung thủy muôn đời chung thủy nhé
    Ái ân mãn kiếp ái ân này
    Đừng phai khắc cốt đừng phai nhạt
    Chớ vụng ghi lòng chớ vụng ngây
    Mùa cũ trầu cau mùa cũ ấy
    Tím hương ngào ngạt tím hương bay

    HANSY


    -Viết chữ thứ 6 thành 2 dòng Bằng – Trắc riêng biệt:
    LÒNG ân hương
    ĐẮNG vụng


    -Bài họa 1:

    Quỳnh Mộng

    Sóng sánh mây mơ sóng sánh bay
    Dịu dàng cánh lụa dịu dàng ngây
    Lung linh nhuỵ thả lung linh nhé
    Bát ngát hương đưa bát ngát này
    Ly vọng đêm nay ly vọng khổ
    Giọt tình mai đến giọt tình cay
    Quỳnh ơi mặc kệ Quỳnh ơi mộng !
    Rót cạn trăng lòng rót cạn say.

    Phượng Quỳnh


    -Thêm tiếp các từ thứ 6 của bài họa 1 này vào dòng dò KL:
    LÒNG ân hương dàng tình
    ĐẮNG vụng sánh ngát cạn


    -Bài họa 2:

    PHƯỢNG NHỚ

    Phượng nhớ ơ hờ phượng nhớ say
    Thuở nào ngan ngát thuở nào ngây
    Mùa trăng xao xuyến mùa trăng ấy
    Nắng hạ bâng khuâng nắng hạ này
    Chia biệt mơ đầu chia biệt xót
    Giã từ mộng cuối giã từ cay
    Người đi sao nỡ người đi mãi
    Xáo xác ân tình xáo xác bay

    HANSY


    -Thêm tiếp từ thứ 6 của bài họa 2 vào dòng dò KL:
    LÒNG ân hương dàng tình nào từ
    ĐẮNG vụng sánh ngát cạn nhớ hạ xác


    -Bài họa 3:

    Đêm Nhớ

    Nguyệt buông lơ lững nguyệt buông ngây
    Sắc dại thẫn thờ sắc dại bay
    Hoa rớt bên sương hoa rớt mãi
    Mộng vương vào gió mộng vương này
    Mê man hồn thả mê man đắng
    Đắm đuối mi mơ đắm đuối cay
    Đêm trắng mênh mông đêm trắng nhớ
    Khúc đời nghiêng ngã khúc đời say

    Phượng Quỳnh


    -Thêm tiếp từ thứ 6 của bài họa 3 vào dòng dò KL:
    LÒNG ân hương dàng tình nào từ buông vương đời
    ĐẮNG vụng sánh ngát cạn nhớ hạ xác dại đuối


    Trong thực tế, bạn chỉ cần viết 2 dòng dò KL này lên trên đầu trang nháp và cứ thêm dần vào sau mỗi bài họa thôi.
    Nếu làm theo cách này, bảo đảm với các bạn, cho dù có là đang trên thi đài – dù đấu thơ tay đôi hay đấu thơ loạn xạ với nhiều người – đến suốt ngày đi nữa, không bao giờ đấu thủ có thể bắt lỗi để trừ điểm phạm Khắc Lục của bạn được.

    *****

    Chào các bạn

    Nhìn vào bài thơ họa có pham lỗi KHẮC LỤC hay không, người ta sẽ biết trình độ của người họa đến đâu ngay.
    Thành ra, đã dám chơi loại thơ khó, chúng ta cũng nên biết gò mình vào khuôn phép loại thơ đó đã quy định. Tạm gọi là “Nhập gia tùy tục” vậy.

    Suy cho cùng, thơ DL là loại thơ chuyên về sử dụng từ. Ai có kho từ ngữ phong phú, đa dạng và nhuần nhuyễn trong việc vận dụng từ thì thơ của họ sẽ rất chất lượng.

    Chúc các bạn thành công trong việc tránh được LỖI KHẮC LỤC khi họa thơ Đường Luật để tự nâng cao trình độ làm và họa thơ của mình với chính bản thân cũng như trong mắt bè bạn biết chơi thơ.
    Xin cám ơn tất cả.


    Vnthihuu.net, 03:00 PM – 22.4.2013
    HANSY
    Lần sửa cuối bởi Hansy; 23-04-2013 lúc 12:29 PM


  2. #2
    Avatar của Lãng Nhân
    Bạn Thâm Giao
    Hiện Đang :    Lãng Nhân đang ẩn
    Tham gia ngày : May 2011

    Bài gửi : 449
    Thanks
    2.391
    Thanked 3.087 Times in 454 Posts
    Quote Nguyên văn bởi Hansy Xem bài viết
    QUY ĐỊNH KHẮC LỤC
    TRONG PHÉP HỌA THƠ ĐƯỜNG LUẬT


    ********
    Chào các bạn

    Trong phép Họa thơ Đường luật (DL) có một quy định nhập môn nhưng rất nghiêm ngặt, mà bất cứ ai khi họa thơ cũng bắt buộc phải tuân thủ tuyệt đối.
    Đó là tránh phạm lỗi KHẮC LỤC.
    Vậy Khắc Lục (KL) là gì?

    1. ĐỊNH NGHĨA

    KHẮC LỤC
    (Khắc: kỵ, cấm. Lục: thứ 6) là 1 quy định trong PHÉP HỌA THƠ ĐƯỜNG LUẬT, không cho phép sử dụng lại từ ở vị trí thứ 6 của các câu 12468 trong bài xướng, cũng như trong tất cả các bài đã họa trước bài họa của mình.


    2. MỤC ĐÍCH
    Có 2 mục đích chính phát sinh từ quy định này:

    -TÌM TỪ MỚI
    Buộc người họa tìm từ mới để tránh các từ ghép với vần đã có trước mình. Có từ mới tức có nghĩa mới và sẽ diễn đạt được ý mới, để cuối cùng cho ra một bài thơ mới. Tạo ra phong cách riêng của mình khi họa thơ, không trùng với ai hết.
    Tạm xem như chúng ta tôn trọng “bản quyền về từ” của bài xướng cũng như các bài họa đi trước ta vậy.

    -CÁC BÀI HỌA BỚT NA NÁ GIỐNG NHAU
    Trong một dây họa, nếu các bạn chú ý một tí sẽ thấy khi chúng ta cứ xào nấu mãi các từ của nhau thì rốt cuộc các bài họa sẽ na ná giống nhau, đọc rất chán và ngán.
    Việc này xảy ra còn cho thấy người họa đi sau phạm 2 điều rất khó chấp nhận:
    *Chỉ đọc bài xướng, lấy 5 vần về nhà họa mà không hề thèm đọc các bài họa trước mình (Theo khảo sát thực tế của Hansy, hơn khoảng 80% người click thanks nhưng không hể đọc 1 chữ nào trong bài viết cả).
    *Lười động não tìm từ mới hoặc kho từ vựng của họ nghèo nàn quá nên buộc lòng phải vay mượn từ của ngừơi đi trước để sử dụng lại.

    3. MẸO TRÁNH KHẮC LỤC
    Tránh KL cũng đơn giản nếu chúng ta chú ý một chút.
    -Họa ngay khi bài xướng được post lên. Họa đối luật.

    Nếu bài họa nằmtrong nhóm 3 bài họa đầu thì xác suất phạm KL sẽ rất ít.
    -Viết từ thứ 6 ra ngay trên bài họa nháp của mình thành 2 dòng từ BẰNG và TRẮC (Nên dùng mực đỏ cho dễ thấy khi dò KL).
    Thêm các từ thứ 6 vào 2 dòng này với mỗi bài họa kế tiếp.
    -Khi họa xong dò theo dòng này để chỉnh sửa khỏi lỗi KL.

    Ví dụ: Bài xướng:

    TỰ TÌNH

    Một thoáng qua rồi một thoáng say
    Luyến thương rồi cũng luyến thương cay
    Lung linh huyền ảo lung linh trước
    Ảo ảnh liêu trai ảo ảnh này
    Con chữ vun hoài con chữ nát
    Điệu thơ hòa mãi điệu thơ ngây
    Tình ta ngọt mộng tình ta gói
    Lữ khách quên rồi lữ khách bay

    Hoa Tím


    -Viết chữ thứ 6 thành 2 dòng Bằng – Trắc riêng biệt:
    THƯƠNG thơ
    THOÁNG ảnh khách


    -Bài họa 1:

    NGÁT HƯƠNG

    Mộng tình vương vấn mộng tình say
    Bớt đắng cho mình bớt đắng cay
    Chung thủy muôn đời chung thủy nhé
    Ái ân mãn kiếp ái ân này
    Đừng phai khắc cốt đừng phai nhạt
    Chớ vụng ghi lòng chớ vụng ngây
    Mùa cũ trầu cau mùa cũ ấy
    Tím hương ngào ngạt tím hương bay

    HANSY


    -Thêm tiếp các từ thứ 6 của bài họa 1 này vào dòng dò KL:
    THƯƠNG thơ tình ân hương
    THOÁNG ảnh khách đắng vụng


    -Bài họa 2:

    Quỳnh Mộng

    Sóng sánh mây mơ sóng sánh bay
    Dịu dàng cánh lụa dịu dàng ngây
    Lung linh nhuỵ thả lung linh nhé
    Bát ngát hương đưa bát ngát này
    Ly vọng đêm nay ly vọng khổ
    Giọt lòng mai đến giọt lòng cay
    Quỳnh ơi mặc kệ Quỳnh ơi mộng !
    Rót cạn trăng lòng rót cạn say.

    Phượng Quỳnh


    -Thêm tiếp từ thứ 6 của bài họa 2 vào dòng dò KL:
    THƯƠNG thơ tình ân hương dàng lòng
    THOÁNG ảnh khách đắng vụng sánh ngát cạn


    -Bài họa 3:

    PHƯỢNG NHỚ

    Phượng nhớ ơ hờ phượng nhớ say
    Thuở nào ngan ngát thuở nào ngây
    Mùa trăng xao xuyến mùa trăng ấy
    Nắng hạ bâng khuâng nắng hạ này
    Chia biệt mơ đầu chia biệt xót
    Giã từ mộng cuối giã từ cay
    Người đi sao nỡ người đi mãi
    Xáo xác ân tình xáo xác bay

    HANSY


    -Thêm tiếp bài họa 3 vào dòng dò KL:
    THƯƠNG thơ tình ân hương dàng lòng nào từ
    THOÁNG ảnh khách đắng vụng sánh ngát cạn nhớ hạ xác


    Trong thực tế, bạn chỉ cần viết 2 dòng dò KL này lên trên đầu trang nháp và cứ thêm dần vào sau mỗi bài họa thôi.
    Nếu làm theo cách này, bảo đảm với các bạn, cho dù đang trên thi đài – dù đấu thơ tay đôi hay đấu thơ loạn xạ với nhiều người – đến suốt ngày đi nữa, không bao giờ đấu thủ có thể trừ điểm phạm Khắc Lục của bạn được.

    *****

    Chào các bạn

    Nhìn vào bài thơ họa có pham lỗi KHẮC LỤC hay không, người ta sẽ biết trình độ của người họa đến đâu ngay.
    Thành ra, đã dám chơi loại thơ khó, chúng ta cũng nên biết gò mình vào khuôn phép loại thơ đó đã quy định. Tạm gọi là “Nhập gia tùy tục” vậy.

    Suy cho cùng, thơ DL là loại thơ chuyên về sử dụng từ. Ai có kho từ ngữ phong phú, đa dạng và nhuần nhuyễn trong việc vận dụng từ thì thơ của họ sẽ rất chất lượng.

    Chúc các bạn thành công trong việc tránh được LỖI KHẮC LỤC khi họa thơ Đường Luật để tự nâng cao trình độ làm và họa thơ của mình với chính bản thân cũng như trong mắt bè bạn biết chơi thơ.
    Xin cám ơn tất cả.


    Vnthihuu.net, 03:00 PM – 22.4.2013
    HANSY

    Đồ Lãng có vài ý khi đọc bài viết của bạn Hansy về “LỖI KHẮC LỤC”.
    Nhận thấy rằng: Nửa phần đầu bài viết khá hay! (phần ĐL tô to hơn) Đồ Lãng xin hoan nghênh.

    Riêng phần sau, ĐL lại có ý này:
    -Phần dẫn chứng của bạn không mấy rõ ràng và theo bạn cách này dùng để "thi đấu" thơ skéo dài" vô tận (???!!!) Điều này khiếnngười đọc khó hiểu.

    Theo ĐL nghĩ: Người làm thơ, yêu thơ, phải lấy “tâm an” làm gốc. Chúng ta không nên hiếu thắng nghĩ chuyện “đấu thơ, đua thơ” làm gì. Hãy tập trung để ý về cách “họa thơ” thôi. Và họa thơ khi nào thấy “nhạt ý” thì thôi. Tội vạ gì phải “đấu thơ” Nếu chỉ tập trung vào chữ thứ 6 cốt làm cho khác đi. Lúc đó có lẽ chỉ là văn ráp vần. Tưởng thơ mà chẳng phải là thơ!
    ĐL xin đề ra đây cái cách họa thơ riêng của mình để các bạn tham khảo.

    Thí dụ bài thơ “CHIỀU” của tác giả TTTL vừa đăng trong GÓC XƯỚNG-HỌA.
    Chữ thứ 6&7 của 5 vần bài xướng là:

    1- áng mây
    2- rơi đầy
    4- nhẹ vây
    6- hàng cây
    8- ngất ngây

    Khi họa, trước tiên ĐL phải tìm các từ thứ 6 khác biệt như:
    Câu 1: đường mây, trời mây, làn mây… nếu họa theo vần bằng (VB)
    Hoặc: gió mây, bóng mây, khói mây… nếu họa theo vần trắc (VT)

    Câu 2:
    rụng đầy, nhớ đầy, rớt đầy…(VB)
    Hoặc:thêm đầy, vơi đầy, đong đầy… (VT)

    Câu 4: sương vây, mưa vây, bao vây… (VB)
    Hoặc:bướm vây, bão vây, nắng vây… (VT)

    Câu 6:
    cỏ cây, khóm cây, lá cây… (VB)
    Hoặc: lùm cây, hàng cây, cành cây…(VT)

    Câu 8: hồn ngây, nằm ngây, buồn ngây… (VB)
    Hoặc: thoáng ngây, mắt ngây, đứng ngây… (VT)

    Tóm lại: ĐL tập trung nhiều ở cặp thực & luận.
    Khi đã chọn chữ 6 &7 cho câu 4 thì cũng phải tìm ra chữ thứ 6 & 7 hợp lý đối lại ở câu 3.

    Tương tự cũng thế ở câu 6 và 5…

    Tìm chữ thứ 6 trước tiên để tránh lỗi khắc lục là giai đoạn đầu.
    (Khổ nhất nếu gặp bài xướng có “vần chết”, hãy chạy ngay để khỏi nhức đầu, nếu họa cũng vô cùng gượng ép)

    Giai đoạn sau: Những câu chữ mới tìm ra sẽ phát triển ý tưởng bài thơ theo hướng mình chọn.

    Trên đây chỉ là kinh nghiệm cá nhân của ĐL, trao đổi để học tập cùng các bạn. Trình bày có vẻ khá dài dòng, khi thực hành quen lại thấy khá đơn giản và dễ hiểu. Có thể còn những cách khác hay hơn, các bạn cứ bổ sung để ĐL mở rộng kiến thức.

    Đồ Lãng
    Lần sửa cuối bởi Lãng Nhân; 22-04-2013 lúc 09:46 PM


  3. #3
    Banned
    Hiện Đang :    Hansy đang ẩn
    Tham gia ngày : Jan 2012

    Bài gửi : 0
    Thanks
    5.759
    Thanked 6.595 Times in 1.818 Posts
    Chào Huynh Lãng Nhân
    Cám ơn Huynh về ý kiến tham gia.
    Xin trao đổi với Huynh về những ý liên quan.
    1.
    Bài lỗi KHẮC LỤC này chỉ là việc triển khai 1 phần rất nhỏ của chương PHÉP HỌA THƠ ĐƯỜNG LUẬT mà trước đây Hansy có post lên tại phần góp ý này nhưng bây giờ không biêt ai đã cho nó phiêu du về phương trời nào mất rồi.
    Xin nói rõ bài viết đó (PHTDL) là do Hansy sưu tầm từ các tư liệu chính thống của các tác giả tên tuổi hạng danh sư, chứ không phải do Hansy tự viết ra như bài KHẮC LỤC này đâu.
    2.
    Trong phần mẹo tránh lỗi KL, Hansy cốt nói hết các trường hợp họa thơ. Có họa thơ NGUỘI như ở đây chúng ta hay họa, thì cũng có họa thơ NÓNG ở các sân chơi đông người, trực tiếp. Đơn giản là Hansy đề xuất 1 cách tránh lỗi KL khi chúng ta tham gia ở bất cứ sân chơi nào. Chủ yếu là giúp nhau tránh lỗi dù họa thơ kiểu nào cũng vậy. Ý chỉ là thế.
    Dùng chữ "đấu" cũng bình thường khi họa thơ trực tiếp với nhau. Nó cũng tương tự như chữ "đối" trong quy định thơ DL vậy thôi. Và cũng tương tự như "đấu" trong cờ tướng vậy. Vẫn đấu và vẫn tao nhã Huynh ạ. Các tiên ông vẫn đấu cờ với nhau trên núi đấy thôi, trần tục gì đâu chứ.
    Thơ Hồ Xuân Hương tục hay tiên là do ý niệm chúng ta liên tưởng khi đọc chứ đâu phải do từ ngữ trong bài thơ đâu Huynh.

    Tóm lại, mục đích chính của bài viết này là giúp các bạn nào chưa biết cách tránh lỗi Khắc Lục khi họa thơ. Còn ai biết rồi hay có cách riêng thì Hansy không dám và cũng không cần thiết.

    Một lần nữa cám ơn Huynh về sự quan tâm với bài viết của Hansy.
    Chúc Huynh luôn khỏe và vui.
    HANSY
    Lần sửa cuối bởi Hansy; 23-04-2013 lúc 12:10 AM

  4. 3 Thành viên dưới đây cảm ơn Hansy vì bài viết hữu ích này


  5. #4
    KIENTHANH
    Guest
    Hiện Đang :   

    Đồ Lãng có vài ý khi đọc bài viết của bạn Hansy về “LỖI KHẮC LỤC”.
    Nhận thấy rằng: Nửa phần đầu bài viết khá hay! (phần ĐL tô to hơn) Đồ Lãng xin hoan nghênh.

    Riêng phần sau, ĐL lại có ý này:
    -Phần dẫn chứng của bạn không mấy rõ ràng và theo bạn cách này dùng để "thi đấu" thơ skéo dài" vô tận (???!!!) Điều này khiếnngười đọc khó hiểu.

    Theo ĐL nghĩ: Người làm thơ, yêu thơ, phải lấy “tâm an” làm gốc. Chúng ta không nên hiếu thắng nghĩ chuyện “đấu thơ, đua thơ” làm gì. Hãy tập trung để ý về cách “họa thơ” thôi. Và họa thơ khi nào thấy “nhạt ý” thì thôi. Tội vạ gì phải “đấu thơ” Nếu chỉ tập trung vào chữ thứ 6 cốt làm cho khác đi. Lúc đó có lẽ chỉ là văn ráp vần. Tưởng thơ mà chẳng phải là thơ!
    ĐL xin đề ra đây cái cách họa thơ riêng của mình để các bạn tham khảo.

    Thí dụ bài thơ “CHIỀU” của tác giả TTTL vừa đăng trong GÓC XƯỚNG-HỌA.
    Chữ thứ 6&7 của 5 vần bài xướng là:

    1- áng mây
    2- rơi đầy
    4- nhẹ vây
    6- hàng cây
    8- ngất ngây

    Khi họa, trước tiên ĐL phải tìm các từ thứ 6 khác biệt như:
    Câu 1: đường mây, trời mây, làn mây… nếu họa theo vần bằng (VB)
    Hoặc: gió mây, bóng mây, khói mây… nếu họa theo vần trắc (VT)

    Câu 2:
    rụng đầy, nhớ đầy, rớt đầy…(VB)
    Hoặc:thêm đầy, vơi đầy, đong đầy… (VT)

    Câu 4: sương vây, mưa vây, bao vây… (VB)
    Hoặc:bướm vây, bão vây, nắng vây… (VT)

    Câu 6:
    cỏ cây, khóm cây, lá cây… (VB)
    Hoặc: lùm cây, hàng cây, cành cây…(VT)

    Câu 8: hồn ngây, nằm ngây, buồn ngây… (VB)
    Hoặc: thoáng ngây, mắt ngây, đứng ngây… (VT)

    Tóm lại: ĐL tập trung nhiều ở cặp thực & luận.
    Khi đã chọn chữ 6 &7 cho câu 4 thì cũng phải tìm ra chữ thứ 6 & 7 hợp lý đối lại ở câu 3.

    Tương tự cũng thế ở câu 6 và 5…

    Tìm chữ thứ 6 trước tiên để tránh lỗi khắc lục là giai đoạn đầu.
    (Khổ nhất nếu gặp bài xướng có “vần chết”, hãy chạy ngay để khỏi nhức đầu, nếu họa cũng vô cùng gượng ép)

    Giai đoạn sau: Những câu chữ mới tìm ra sẽ phát triển ý tưởng bài thơ theo hướng mình chọn.

    Trên đây chỉ là kinh nghiệm cá nhân của ĐL, trao đổi để học tập cùng các bạn. Trình bày có vẻ khá dài dòng, khi thực hành quen lại thấy khá đơn giản và dễ hiểu. Có thể còn những cách khác hay hơn, các bạn cứ bổ sung để ĐL mở rộng kiến thức.

    Đồ Lãng


    He he he ...
    Em và tất cả mọi người mọi thi nhân, thi hào, thi sĩ khắp các diễn đàn - đều
    rất OK với ý của ca ca Đồ Lãng. vnthihuu.net rất nhiều cao thủ thơ ĐƯỜNG, tới bé le_mile 14 tuổi vẫn có thĐƯỜNG ngọt xớt luôn. Nhưng Xướng - Họa thơ thì ai cũng có cái suy nghĩ giống như ca ca ĐỒ LÃNG - Hòa khí nhân tâm.

    Nếu ai muốn đấu đá nhau thì tự lập Web riêng cho mình, để thỏa sức đấu đá, hoặc đi tìm nơi nào khác mà đấu đá. Vì các diễn đàn chỉ cốt vui thơ - ôn hòa với tình thân thi hữu thôi ! Vì ở ngoài đời đã chịu biết bao nhiêu áp lực của công việc, của sự sống tất bật, quá phiền hà rồi ! Tranh thủ đôi phút vào diễn đàn thơ thẩn cùng bạn bè, lại gặp phải những bài viết lên lớp thế này thế nọ, múa rùi qua mắt thợ hoài hoài không biết chán hay sao !!! ... Có loại người hay khua môi múa mỏ, nhưng liệu có thông suốt hay chưa, kiểm lại những bài thơ LUẬT ĐƯỜNG của mình có đúng luật chữ, niêm, đối, ... chưa? Viết chữ sai lỗi chính tả tùm lum, hỏi ngã không phân biệt, đó mà lên lp dạy đời ai được chứ ! Mọi người ở THI HỮU ngày đêm tất bậc nhiều việc. Tội nhất là người sáng lập ra Web, để tạo cho mình sân chơi, thì cứ chơi thỏa thích đi, sao mình lại vài 3 ngày lại gây phiền hà mãi thế ?! Thật là mệt ! Mệt quá đi thôi ! Phiền chết được !
    Shut out !!! Get out !!!
    Lần sửa cuối bởi KIENTHANH; 23-04-2013 lúc 01:14 AM

  • 13 Thành viên dưới đây cảm ơn KIENTHANH vì bài viết hữu ích này


  • #5
    Banned
    Hiện Đang :    Hansy đang ẩn
    Tham gia ngày : Jan 2012

    Bài gửi : 0
    Thanks
    5.759
    Thanked 6.595 Times in 1.818 Posts
    Chào bạn KIÊN THANH
    Chắc bạn nhầm hay sao ấy.
    Đây là lần đầu tiên Hansy gởi góp ý kể từ khi trở lại đây mà bạn.
    Và bài viết của Hansy chỉ là triển khai một ý nhỏ trong quy định họa thơ của thơ Đường luật mà thôi, chả đấu đá gì cả.
    Cũng post đúng vào phần GÓP Ý của CHUYÊN MỤC HỌA THƠ ĐƯỜNG LUẬT thôi.
    Thuần túy đề xuất liên quan đến phần chuyên môn họa thơ DL thôi mà bạn.
    Có động đến ai đâu nà.
    Lần sửa cuối bởi Hansy; 23-04-2013 lúc 01:10 AM

  • 4 Thành viên dưới đây cảm ơn Hansy vì bài viết hữu ích này


  • #6
    HỒNG THẤT CÔNG
    Guest
    Hiện Đang :   
    Quote Nguyên văn bởi Hansy Xem bài viết
    QUY ĐỊNH KHẮC LỤC
    TRONG PHÉP HỌA THƠ ĐƯỜNG LUẬT


    ********
    Chào các bạn

    Trong phép Họa thơ Đường luật (DL) có một quy định nhập môn nhưng rất nghiêm ngặt, mà bất cứ ai khi họa thơ cũng bắt buộc phải tuân thủ tuyệt đối.
    Đó là tránh phạm lỗi KHẮC LỤC.
    Vậy Khắc Lục (KL) là gì?

    1. ĐỊNH NGHĨA

    KHẮC LỤC
    (Khắc: kỵ, cấm. Lục: thứ 6) là 1 quy định trong PHÉP HỌA THƠ ĐƯỜNG LUẬT, không cho phép sử dụng lại từ ở vị trí thứ 6 của các câu 12468 trong bài xướng, cũng như trong tất cả các bài đã họa trước bài họa của mình.


    2. MỤC ĐÍCH
    Có 2 mục đích chính phát sinh từ quy định này:

    -TÌM TỪ MỚI
    Buộc người họa tìm từ mới để tránh các từ ghép với vần đã có trước mình. Có từ mới tức có nghĩa mới và sẽ diễn đạt được ý mới, để cuối cùng cho ra một bài thơ mới. Tạo ra phong cách riêng của mình khi họa thơ, không trùng với ai hết.
    Tạm xem như chúng ta tôn trọng “bản quyền về từ” của bài xướng cũng như các bài họa đi trước ta vậy.

    -CÁC BÀI HỌA BỚT NA NÁ GIỐNG NHAU
    Trong một dây họa, nếu các bạn chú ý một tí sẽ thấy khi chúng ta cứ xào nấu mãi các từ của nhau thì rốt cuộc các bài họa sẽ na ná giống nhau, đọc rất chán và ngán.
    Việc này xảy ra còn cho thấy người họa đi sau phạm 2 điều rất khó chấp nhận:
    *Chỉ đọc bài xướng, lấy 5 vần về nhà họa mà không hề thèm đọc các bài họa trước mình (Theo khảo sát thực tế của Hansy, hơn khoảng 80% người click thanks nhưng không hể đọc 1 chữ nào trong bài viết cả).
    *Lười động não tìm từ mới hoặc kho từ vựng của họ nghèo nàn quá nên buộc lòng phải vay mượn từ của ngừơi đi trước để sử dụng lại.

    3. MẸO TRÁNH KHẮC LỤC
    Tránh KL cũng đơn giản nếu chúng ta chú ý một chút.
    -Họa ngay khi bài xướng được post lên. Họa đối luật.
    Nếu bài họa nằmtrong nhóm 3 bài họa đầu thì xác suất phạm KL sẽ rất ít.
    -Viết từ thứ 6 ra ngay trên bài họa nháp của mình thành 2 dòng từ BẰNG và TRẮC (Nên dùng mực đỏ cho dễ thấy khi dò KL).
    Thêm các từ thứ 6 vào 2 dòng này với mỗi bài họa kế tiếp.
    -Khi họa xong dò theo dòng này để chỉnh sửa khỏi lỗi KL.

    Ví dụ: Bài xướng:

    NGÁT HƯƠNG

    Mộng lòng vương vấn mộng lòng say
    Bớt đắng cho mình bớt đắng cay
    Chung thủy muôn đời chung thủy nhé
    Ái ân mãn kiếp ái ân này
    Đừng phai khắc cốt đừng phai nhạt
    Chớ vụng ghi lòng chớ vụng ngây
    Mùa cũ trầu cau mùa cũ ấy
    Tím hương ngào ngạt tím hương bay

    HANSY


    -Viết chữ thứ 6 thành 2 dòng Bằng – Trắc riêng biệt:
    LÒNG ân hương
    ĐẮNG vụng


    -Bài họa 1:

    Quỳnh Mộng

    Sóng sánh mây mơ sóng sánh bay
    Dịu dàng cánh lụa dịu dàng ngây
    Lung linh nhuỵ thả lung linh nhé
    Bát ngát hương đưa bát ngát này
    Ly vọng đêm nay ly vọng khổ
    Giọt tình mai đến giọt tình cay
    Quỳnh ơi mặc kệ Quỳnh ơi mộng !
    Rót cạn trăng lòng rót cạn say.

    Phượng Quỳnh


    -Thêm tiếp các từ thứ 6 của bài họa 1 này vào dòng dò KL:
    LÒNG ân hương dàng tình
    ĐẮNG vụng sánh ngát cạn


    -Bài họa 2:

    PHƯỢNG NHỚ

    Phượng nhớ ơ hờ phượng nhớ say
    Thuở nào ngan ngát thuở nào ngây
    Mùa trăng xao xuyến mùa trăng ấy
    Nắng hạ bâng khuâng nắng hạ này
    Chia biệt mơ đầu chia biệt xót
    Giã từ mộng cuối giã từ cay
    Người đi sao nỡ người đi mãi
    Xáo xác ân tình xáo xác bay

    HANSY


    -Thêm tiếp từ thứ 6 của bài họa 2 vào dòng dò KL:
    LÒNG ân hương dàng tình nào từ
    ĐẮNG vụng sánh ngát cạn nhớ hạ xác


    -Bài họa 3:

    Đêm Nhớ

    Nguyệt buông lơ lững nguyệt buông ngây
    Sắc dại thẫn thờ sắc dại bay
    Hoa rớt bên sương hoa rớt mãi
    Mộng vương vào gió mộng vương này
    Mê man hồn thả mê man đắng
    Đắm đuối mi mơ đắm đuối cay
    Đêm trắng mênh mông đêm trắng nhớ
    Khúc đời nghiêng ngã khúc đời say

    Phượng Quỳnh


    -Thêm tiếp từ thứ 6 của bài họa 3 vào dòng dò KL:
    LÒNG ân hương dàng tình nào từ buông vương đời
    ĐẮNG vụng sánh ngát cạn nhớ hạ xác dại đuối


    Trong thực tế, bạn chỉ cần viết 2 dòng dò KL này lên trên đầu trang nháp và cứ thêm dần vào sau mỗi bài họa thôi.
    Nếu làm theo cách này, bảo đảm với các bạn, cho dù có là đang trên thi đài – dù đấu thơ tay đôi hay đấu thơ loạn xạ với nhiều người – đến suốt ngày đi nữa, không bao giờ đấu thủ có thể bắt lỗi để trừ điểm phạm Khắc Lục của bạn được.

    *****

    Chào các bạn

    Nhìn vào bài thơ họa có pham lỗi KHẮC LỤC hay không, người ta sẽ biết trình độ của người họa đến đâu ngay.
    Thành ra, đã dám chơi loại thơ khó, chúng ta cũng nên biết gò mình vào khuôn phép loại thơ đó đã quy định. Tạm gọi là “Nhập gia tùy tục” vậy.

    Suy cho cùng, thơ DL là loại thơ chuyên về sử dụng từ. Ai có kho từ ngữ phong phú, đa dạng và nhuần nhuyễn trong việc vận dụng từ thì thơ của họ sẽ rất chất lượng.

    Chúc các bạn thành công trong việc tránh được LỖI KHẮC LỤC khi họa thơ Đường Luật để tự nâng cao trình độ làm và họa thơ của mình với chính bản thân cũng như trong mắt bè bạn biết chơi thơ.
    Xin cám ơn tất cả.


    Vnthihuu.net, 03:00 PM – 22.4.2013
    HANSY
    Hô hô hô ... Những lời dạy ở trên của lão huynh Hansy thì mọi người đã đọc. HỒNG THẤT CÔNG cũng đọc để nghiền ngẫm mà học hỏi.
    Ái dzà, lâu nay bận đi vác băn mày đó đây xa gần, nên cũng luộm nhặt được 1 mớ thơ hay của lão huynh Hansy. Đây, hãy xem này:
    3 -LỠ HẸN

    Lỡ hẹn trăng về trải tứ thơ
    Phòng tôi vẫn cửa khép ơ hờ
    Ngoài hiên thắp nến ngàn nhung lụa
    Dưới cổng giăng đèn vạn tóc tơ
    Mỏi mắt phương xa người ngóng đợi
    Mòn tay chốn cũ kẻ trông chờ
    Từng đêm vỡ mộng buồn thao thức
    Khắc khoải hồn nghe sóng vỗ bờ

    Vi Thông
    16/5/2013

    THƠ THƠ

    Trần thế vui đời có bạn Thơ
    Tình Thơ xao xuyến tiếng ơ hờ
    Thơ văn đượm dạ thêu lời nguyệt
    Thơ phú ươm lòng dệt khúc tơ
    Mấy thuở Thơ hoài niềm ngóng đợi
    Bao năm Thơ vọng nỗi trông chờ
    Người Thơ giữa cõi hồn muôn trượng
    Thơ mãi trong ta sóng vỗ bờ

    HANSY



    *** Bài thơ trên của lão huynh Hansy có phải đã không những "lỡ tay" chôm 1 chữ thứ 6, mà lão huynh Hansy còn chôm những 4/8 câu của Vi Thông ca ca nữa đấy nha !

    @ Xin lão huynh Hansy có lời giải thích để tất cả bn thơ xa gần am tường lí lthiên ngôn của lão huynh Hansy !

    HỒNG THẤT CÔNG cũng kính xin ý kiến của các huynh tthi hữu để mọi người cùng được học hỏi cái hay, cái đúng về luật thơ ĐƯỜNG . Hầu mong thấu tình đạt lí, như vậy mới có thể xướng họa đối ẩm cùng nhau một cách tâm đắc, nhất trí ý kiến - làm bài học kinh nghiệm cho toàn thể thi hào yêu chuộng thể thơ ĐƯỜNG LUẬT thất ngôn bát cú .

    HỒNG THẤT CÔNG
    kính bút
    Lần sửa cuối bởi HỒNG THẤT CÔNG; 18-05-2013 lúc 09:56 PM

  • 14 Thành viên dưới đây cảm ơn HỒNG THẤT CÔNG vì bài viết hữu ích này


  • #7
    COTIM1995
    Guest
    Hiện Đang :   
    Hic ... thầy dạy cái gì mà hổng hiểu gì hết trơn hết trọi ! Trò ngu đột xuất rồi thầy Hansy ơi !
    Hôm trước thầy đưa bài LỖI KHẮC LỤC lên, trò đọc hơi hiểu hiểu. Bây giờ thầy lại làm ngược lại cái điều mà thầy dạy. Vậy, trò nên làm theo cái bài LỖI KHẮC LỤC hay nên làm theo bài thơ này của thầy ? Làm theo cái nào cho đúng đây ! Hic ... khổ quá mà ! Cũng như hôm trước thầy dạy bài LUẬT VẦN THƠ ĐƯỜNG ở bên vntd, chú lính nhỏ MÂY TÍM học theo y vần mà thầy dạy, họa với thầy ở vnth này, thì thầy la toáng lên là sai vần. Hu hu hu ... sao mà kì cục kẹo vậy, thầy dạy 1 đàng, nhưng thầy làm 1 nẻo, rồi thầy cho là thầy đúng, thầy nói người khác toàn là sai ! Hic ...

    3 -LỠ HẸN

    Lỡ hẹn trăng về trải tứ thơ
    Phòng tôi vẫn cửa khép ơ hờ
    Ngoài hiên thắp nến ngàn nhung lụa
    Dưới cổng giăng đèn vạn tóc tơ
    Mỏi mắt phương xa người ngóng đợi
    Mòn tay chốn cũ kẻ trông chờ
    Từng đêm vỡ mộng buồn thao thức
    Khắc khoải hồn nghe sóng vỗ bờ

    Vi Thông
    16/5/2013

    THƠ THƠ

    Trần thế vui đời có bạn Thơ
    Tình Thơ xao xuyến tiếng ơ hờ
    Thơ văn đượm dạ thêu lời nguyệt
    Thơ phú ươm lòng dệt khúc tơ
    Mấy thuở Thơ hoài niềm ngóng đợi
    Bao năm Thơ vọng nỗi trông chờ
    Người Thơ giữa cõi hồn muôn trượng
    Thơ mãi trong ta sóng vỗ bờ

    HANSY
    Lần sửa cuối bởi COTIM1995; 19-05-2013 lúc 01:55 AM

  • 11 Thành viên dưới đây cảm ơn COTIM1995 vì bài viết hữu ích này


  • #8
    KIENTHANH
    Guest
    Hiện Đang :   


    "Không thầy đố mày làm nên"
    Có thầy mà dạy như vầy thì COTIM1995 cần học nhớ hay cần quên? Nếu nh
    QUY ĐỊNH KHẮC LỤC TRONG PHÉP HỌA THƠ ĐƯỜNG LUẬT (theo lời thầy Hansy dạy thì COTIM1995 học thuộc lòng và nhớ, nhưng nhìn bài thơ của thầy Hansy đâu có KHẮC LỤC mà là "CHÔM LỤC" của người khác, chẳng những "CHÔM LỤC" mà còn "CHÔM 4/8 câu" của Vi Thông ca ca luôn. Như vậy, khi họa thơ thì COTIM1995 cần học theo kiu "chôm thơ người khác" như thầy Hansy không?

    Oh hô ! Chôm bài của Vi Thông ca ca như vậy còn ít, chđệ thấy có người chôm của nhóc khucniemtu, THANHTRUC, le_mile, hnh, DOHOANGQUAN, khongten, HB ... cả bài thơ, nhiều bài luôn. Thơ nhóc khucniemtu là bị chôm nhiều nhất, khắp các diễn đàn đều có. Họ chôm thơ nhóc khucniemtu trắng trợn luôn, chẳng những chôm thơ mà còn chôm cTRUYN NGẮN nữa đấy nha !
    Oh hô !

    @ Kính xin một vài li ý kiến của các huynh t, đnhóc COTIM1995 và những bn yêu thích thơ ĐƯỜNG cùng học hỏi. Vì DIỄN ĐÀN thi ca là nơi hội tụ kim bằng thi hữu, tri âm đối ẩm. Hầu mong thư dãn giây phút sau những giờ làm việc vất vả của cả ngày tất bật. Mong được sự dẫn dắt của đàn chú, bác, anh chđi trước, cho thế hệ trẻ nối bước theo sau, cùng vui .

    KIENTHANH
    Kính chúc tất cả thi hữu một ngày mới an lành thành công tốt đẹp.
    Lần sửa cuối bởi KIENTHANH; 19-05-2013 lúc 10:29 PM

  • 8 Thành viên dưới đây cảm ơn KIENTHANH vì bài viết hữu ích này


  • #9
    Bạn Tri Kỷ
    Hiện Đang :    Phong Trần đang ẩn
    Tham gia ngày : May 2011

    Tuổi: 40
    Bài gửi : 1.238
    Thanks
    9.531
    Thanked 7.690 Times in 1.209 Posts
    E là chỉ có thánh nhân mới làm được những bài thơ dùng ngôn từ thanh thoát như thế để xướng họa với nhau một loạt mà vẫn tránh được lỗi khắc lục. Ngưỡng mộ... ngưỡng mộ...

  • 5 Thành viên dưới đây cảm ơn Phong Trần vì bài viết hữu ích này


  • #10
    Ngọc Mai
    Guest
    Hiện Đang :   

    Hi hiiiiiiiiiii
    Thầy Hansy dạy bài KHẮC LỤC, nhưng chính thầy Hansy lại "CHÔM LỤC" và "CHÔM NHIỀU CHỖ KHÁC" ... Đúng là tài nghệ siêu phàm.

  • 4 Thành viên dưới đây cảm ơn Ngọc Mai vì bài viết hữu ích này


  • Ðề tài đã khoá
    Trang 1/2 1 2 CuốiCuối

    Quyền viết bài

    • Bạn không thể gửi chủ đề mới
    • Bạn không thể gửi trả lời
    • Bạn không thể gửi file đính kèm
    • Bạn không thể sửa bài viết của mình